Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư và trả lời câu hỏi
a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn.
- Mở bài: Trong làng tôi... vì chiếc xe đạp của chú
Giới thiệu trực tiếp chiếc xe đạp là đồ vật cần miêu tả.
- Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm yêu quý chiếc xe hãnh diện vì nó của chú Tư.
- Kết bài: Câu còn lại: Niềm vui của đám con nít và của cả chú Tư bên chiếc xe.
b. Trình tự miêu tả chiếc xe đạp: (Thân bài):
- Bao quát: đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng
- Những bộ phận nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ gắn ngang giữa tay cầm, có khi cả một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp của mình: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Coi thì coi đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây.
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn (hình dáng màu sắc...) tai nghe (tá âm thanh ro ro thật êm tai)
d. Trong bài, lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả:
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chủ dặn sắp nhỏ: - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây/Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Nhằm thể hiện tình cảm của chú Tư đối với "con ngựa sắt của mình": Chú yêu quý chiếc xe đạp và rất hãnh diện về nó.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đặt một vài câu kể để:
a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về.
b) Tả chiếc bút em đang dùng.
c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt.
Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở bài tập 2 để khuyên bạn .
a) Nếu bạn em choi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi.
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Theo TẠ DUY ANH
Đọc lại bài Kéo co và cho biết bài ấy giới thiệu trò chơi của những địa phương nào. Thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu.
Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú ?
Hãy giờ thiệu một trò chơi hoặc một mở bài, cần giới thiệu quê em ở đâu, (Chú ý: Trong phần có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị.)
Tìm và viết các từ ngữ:
a) Chứa tiếng có các âm đầu là r, d hoặc gi, có nghĩa như sau :
- Trò chơi quay dây qua đầu, mỗi lần dây chạm đất thì nhảy lên cho dây luồn qua dưới chân.
- Môn nghệ thuật sân khấu biểu diễn bằng cách điều khiển các hình mẫu giống như người, vật.
- Phát bóng sang phía đối thủ để mở đầu hiệp đấu hoặc lượt đấu.
b) Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc, có nghĩa như sau :
- Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã.
- Nâng lên cao một chút.
- Búp bê nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy
Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho dưới đây. xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng : nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, tò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.
Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ?