- “Cây khế” kể về:
- Trong truyện “Cây khế”, em thích nhất:
Trả lời:
- “Cây khế” kể về: người em hiền lành được báo đáp xứng đáng và người anh tham lam phải chịu kết cục thê thảm khi cùng được chim trả công sau khi ăn khế. Đây là câu chuyện về bài học đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn của nhân dân.
- Trong truyện “Cây khế”, em thích nhất: chi tiết chim đưa người em đến đảo hoang ngoài biển với nhiều loại đá quý, vàng bạc, kim cương lấp lánh, đủ màu sắc.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai câu sau đây có sử dụng cùng một biện pháp tu từ:
a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hét lại đầy.
b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.
- Biện pháp tu từ được sử dụng ở cả hai câu là:
- Tác dụng của biện pháp tu từ đó ở cả hai câu:
Dựa vào nghĩa của các thành tố để suy đoán nghĩa của từ:
STT |
NGHĨA CỦA THÀNH TỐ 1 |
NGHĨA CỦA THÀNH TỐ 2 |
NGHĨA CỦA TỪ |
1 |
Gia: nhà |
Tài: của cải |
Gia tài: của cải riêng của một người hay của một gia đình |
2 |
Gia: nhà |
Tiên: |
Gia tiên: |
3 |
Gia: nhà |
Truyền: |
Gia truyền: |
4 |
Gia: nhà |
Cảnh: |
Gia cảnh: |
5 |
Gia: nhà |
Sản: |
Gia sản: |
6 |
Gia: nhà |
Súc: |
Gia súc: |
- Câu nói có vần, dễ thuộc, dễ nhớ tựa ca dao, tục ngữ trong truyện “Cây khế”:
- Câu nói này của nhân vật:
Đặc điểm các nhân vật trong truyện Sọ Dừa:
Nhân vật |
Đặc điểm |
Biểu hiện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Suy đoán nghĩa của một từ ngữ dựa vào những từ ngữ xung quanh nó:
STT |
ĐOẠN TRÍCH CÓ TỪ NGỮ CẦN XÁC ĐỊNH NGHĨA |
NGHĨA CỦA TỪ NGỮ |
1 |
Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ và để lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng. |
hiện nguyên hình: |
2 |
Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa đề vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. |
vu vạ : |
3 |
Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn. |
rộng lượng : |
4 |
Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa. |
bủn rủn : |
Giải thích nghĩa của từ ngữ trong câu:
STT |
CÂU CÓ TỪ NGỮ CẦN XÁC ĐỊNH NGHĨA |
NGHĨA CỦA TỪ NGỮ |
1 |
Quanh năm hai vợ chồng chăm chút cho nên cây khế xanh mơn mởn, quả lúc lỉu sát đất, trẻ lên ba cũng với tay được. |
- mơn mởn: - lúc lỉu: |
2 |
Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi. |
- ròng rã: - vợi hẳn: |
Sự đối lập nhau về hành động giữa Lý Thông và Thạch Sanh:
Hành động của Lý Thông |
Hành động của Thạch Sanh |
|
|
Nhận xét về kết cục của mẹ con Lý Thông ở hai bản kể Thạch Sanh khác:
Kết cục của mẹ con Lý Thông |
Nhận xét |
Bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân Lân kể |
|
Bản do Anh Động kể |
|
Động từ hoặc cụm động từ thể hiện rõ sự khác biệt về hành động giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh:
Động từ hoặc cụm động từ thể hiện hành động của vợ chồng người em:
|
Nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ đó: |
Động từ hoặc cụm động từ thể hiện hành động của vợ chồng người em: |
Nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ đó: |
Sự đối lập giữa hành động của người em và hành động của người anh:
Hành động của người em |
Hành động của người anh |
|
|
Nhận xét về sự đối lập trong hành động của hai nhân vật:
Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
STT |
ĐOẠN TRÍCH CÓ TỪ NGỮ CẦN XÁC ĐỊNH NGHĨA |
NGHĨA CỦA TỪ NGỮ |
1 |
Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh vê một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. |
- Khỏe như voi: - Lân la: - Gạ: |
2 |
Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua. |
- Hí hửng: |
3 |
Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề. |
- Khôi ngô tuấn tú: |
4 |
Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. |
- Bất hạnh: - Buồn rười rượi: |
- Điều kì diệu của đảo xa, nơi chim đưa người em đến:
- Nhờ điều kì diệu này mà cuộc sống của người em sau đó đã:
Quan trạng (Sọ Dừa) mở tiệc mừng sau khi trở về, mời mọi người đến chung vui, nhưng giấu vợ trong buồng không cho ra mắt, với dụng ý:
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |