Trả lời:
Truyện cổ tích thường kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ: ba
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tự rà soát, đánh giá bài viết:
STT |
NỘI DUNG TỰ ĐÁNH GIÁ |
MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA BÀI VIẾT |
1 |
Chọn nhân vật kể chuyện có hợp lí không? Nhân vật có bao quát hết các sự việc xảy ra trong truyện không? |
|
2 |
Dùng đại từ xưng hô đã phù hợp với ngôi, địa vị xã hội của nhân vật trong truyện chưa? |
|
Dàn ý để viết bài kể lại truyện cổ tích đã chọn:
MỞ BÀI |
- Nhân vật ngôi thứ nhất tự giới thiệu (tên, sơ lược về bản thân,…) - Giới thiệu sơ lược về câu chuyện sắp kể |
|
THÂN BÀI |
Kể sự việc 1 |
|
Kể sự việc 2 |
||
Kể sự việc 3 |
||
Kể sự việc 4 |
||
Kể sự việc 5 |
||
Kể sự việc 6 |
||
KẾT BÀI |
Kết thúc câu chuyện: Nhân vật kể chuyện rút ra những bài học từ câu chuyện được kể |
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |