Tập tính bắt chuột ở mèo là thuộc dạng
A. Bẩm sinh
B. Học được
C. Rút ra kinh nghiệm
D. Hỗn hợp
Đáp án D
Tập tính bắt chuột ở mèo là tập tính hỗn hợp. Việc mèo kiếm thức ăn khi đói là mang tính bẩm sinh, còn việc rình, vồ mồi, cách săn mồi thì do học được
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khi nói về tính hướng động của rễ cây, phát biểu nào sau đây đúng?
Quá trình dịch mã gồm giai đoạn hoạt hóa axit amin và giai đoạn tổng hợp chuỗi polipeptit. Sự kiện nào sau đây xảy ra đầu tiên trong chuỗi các sự kiện của quá trình dịch mã?
Trong các nguyên nhân sau đây, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư ở động vật?
(1) Thức ăn. (2) Hoạt động sinh sản.
(3) Hướng nước chảy. (4) Thời tiết không thuận lợi
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Đột biến mất một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4) Đột biến gen có thể được phát sinh trong nguyên phân hoặc phát sinh trong giảm phân
(5) Ở các loài sinh sản hữu tính, đột biến gen phát sinh ở phân bào nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không được di truyền cho đời sau.
(6) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
Trong các nguyên nhân dưới đây, nguyên nhân nào làm cho động vật bậc thấp thường có số lượng phản xạ có điều kiện ít hơn phản xạ không điều kiện?
Cho chuỗi thức ăn: Cỏ->chuột->rắn->đại bàng. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?
Có bao nhiêu trường hợp sau đây thuộc dạng gen đa hiệu?
(1) Người bị đột biến bệnh hồng cầu hình liềm thì luôn dẫn tới bị suy thận, suy gan.
(2) Các cây hoa cẩm tú cầu có màu sắc thay đổi theo độ pH của môi trường đất.
(3) Người mang gen đột biến bạch tạng ở dạng đồng hợp thì có da, tóc màu trắng, dễ bị ung thư da, sức sống yếu.
(4) Người mang đột biến bị bệnh mù màu thì không phân biệt được màu đỏ với màu xanh lục.
Ở một loài thực vật. bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 20. Một hợp tử đột biến của loài này tiến hành nguyên phân liên tiếp 4 lần đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 330 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, hợp tử đột biến này có thể được hình thành do sự kết hợp giữa.
(1) giao tử n+1 với giao tử n+1.
(2) giao tử n+1 với giao tử n.
(3) giao tử n+1 với giao tử n.
(4) giao tử n-1 với giao tử n-1.
Sự phát tán, di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác có bao nhiêu ý nghĩa sau đây?
(1) Góp phần điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
(2) Phân bố lại cá thể trong các quần thể cho phù hợp với nguồn sống.
(3) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.
(4) Tăng mật độ cá thể của quần thể.
Trong các thông tin về quá trình hình thành loài mới sau đây, có bao nhiêu thông tin đúng với quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí (khác khu vực địa lí)?
(1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
(2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
(3) Xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
(4) Một số cá thể của quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi tập tính giao phối thì các cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc.
(5) Những quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần được các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen.