Đánh dấu x vào ô phù hợp
Các câu văn sau là những câu sử dụng thành phần gọi đáp:
Đúng | Sai |
A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ! | |
B. Hình như thu đã về. | |
C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác! | |
D. Ngày mai anh phải đi rồi ư? | |
E. Lan - lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này. |
+ Câu A có từ “hình như” =>thể hiện cách nhìn của người nói - thành phần tình thái.+ Câu C có từ “chao ôi” =>biểu đạt cảm xúc – thành phần cảm thán.+ Câu E có thành phần sau dấu gạch ngang =>thành phần phụ chú.=>Như vậy, câu A và câu D tạo lập và duy trì hội thoại đồng thời chứa các từ ngữ gọi đáp (à, ư, nhỉ…) nên là thành phần gọi – đáp.
- Đáp án:
+ A: đúng
+ B: sai+ C: sai+ D: đúng+ E: sai.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Gạch chân thành phần phụ chú trong câu văn sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với từ ngữ có liên quan:
Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất - từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.
Thành phần phụ chú và những từ ngữ trong câu sau liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
"Bác tôi, người bên trái tấm hình, là một nhạc sĩ sáng tác nhạc tiền chiến".
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
“Thành phần … được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp”.
Hãy chọn những đáp án đúng cho câu sau: Thành phần phụ chú là gì?
Thành phần gọi – đáp trong câu sau có ý nghĩa gì?
“Lan ơi! Tớ có chuyện rất gấp muốn nói với cậu!”
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |