Bài 1 trang 182 SGK KHTN lớp 6: Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì lực tác dụng lên cây càng mạnh, cây càng dễ bị đổ.
- Năng lượng gió có thể làm quay chong chóng. Năng lượng gió càng lớn thì lực tác dụng lên chong chóng càng mạnh, chong chóng quay càng nhanh.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Bài 4 trang 182 SGK KHTN lớp 6: Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu ✓ vào cột phù hợp theo mẫu bảng sau:
Bài 2 trang 182 SGK KHTN lớp 6: Hãy nêu một số nhiên liệu thường dùng và ảnh hưởng của việc sử dụng các nhiên liệu đó đối với môi trường.
Luyện tập 1 trang 178 SGK KHTN lớp 6: Kể tên dạng năng lượng có liên quan đến hoạt động được mô tả ở hình bên dưới:
Luyện tập 2 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Trong hình 41.1c, khi lò xo bị nén nhiều hơn thì năng lượng của nó sẽ tăng hay giảm? Lực lò xo tác dụng lên tay sẽ thay đổi như thế nào?
Vận dụng trang 181 SGK KHTN lớp 6: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào?
Mở đầu trang 177 SGK KHTN lớp 6: Hằng ngày, em thường thực hiện rất nhiều các hoạt động như: Kéo đẩy đồ vật, đi bộ, đi xe đạp, ... Tất cả các hoạt động này đều cần có năng lượng. Mặt khác, khi thực hiện các hoạt động đó em đã tác dụng lực lên các vật. Vậy, giữa năng lượng và lực tác dụng lên các vật có liên hệ với nhau như thế nào?
Bài 3 trang 182 SGK KHTN lớp 6: Hãy chọn tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với tất cả các nguồn cung cấp ở cột B.
Hình thành kiến thức mới 4 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Quan sát thí nghiệm trong hình 41.2, sau khi buông vật 1, nó chuyển động xuống phía dưới và va chạm với vật 2, đẩy vật 2 chuyển động. Hãy cho biết năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường hợp nào lớn hơn?
Hình thành kiến thức mới 5 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn. Từ thảo luận 4 và hình minh họa hình 41.3, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó?
Hình thành kiến thức mới 7 trang 180 SGK KHTN lớp 6: Các nhà máy điện ở hình 41.4 sử dụng năng lượng gì? Nguồn cung cấp những năng lượng đó có đặc điểm gì chung? Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, chúng thuộc dạng năng lượng nào?
Hình thành kiến thức mới 6 trang 180 SGK KHTN lớp 6: Ở bài 12, các em đã biết một số nhiên liệu và tính chất của chúng. Vậy khi bị đốt cháy, nhiên liệu giải phóng năng lượng dưới dạng nào? Biểu hiện nào thể hiện các dạng năng lượng đó?
Luyện tập 3 trang 180 SGK KHTN lớp 6: Em hãy cho biết những ứng dụng trong đời sống khi đốt cháy nhiên liệu.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 177 SGK KHTN lớp 6: Hãy nêu các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày của em có sử dụng các dạng năng lượng như động năng, quang năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng.
Hình thành kiến thức mới 3 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Theo em, những dạng năng lượng nào trong quá trình khai thác - sử dụng sẽ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường? Nêu một số ví dụ.
Luyện tập 4 trang 181 SGK KHTN lớp 6: Kể tên một số năng lượng tái tạo mà em biết.