Hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược với việc đánh hổ của Võ Tòng có gì giống nhau?
+ Giống nhau về nguyên nhân: cái ác đều tự tìm đến với nhân vật: “gã đang ngủ trong lều, có con hổ chúa mò vào”; “tên này bắt gã bỏ mụt măng xuống và vu cho gã lấy trộm măng tre của hắn”.
+ Giống nhau về hành động tiêu diệt cái ác là nhân vật thẳng tay trừng trị cái ác: “gã vớ luôn cái mác…đâm thẳng một nhát vào hàm dưới con hổ chúa”; “nhát dao chém trả vào mặt…nằm gục xuống vũng máu”.
+ Giống nhau về kết quả là cái ác bị tiêu diệt “con hổ lộn vòng rơi xuống đất”, tên địa chủ “nằm gục xuống vũng máu”. Và nhân vật Võ Tòng cũng nhận lại kết quả đau đớn theo suốt quãng đường đời còn lại là “hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ”, bị tù mười năm và đứa con trai độc nhất đã chết khi gã còn trong tù.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hãy viết đoạn văn miêu tả nhân vật Võ Tòng theo hình dung của em.
Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng.
Dẫn ra các câu văn và chi tiết cụ thể miêu tả đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng trong văn bản.
Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng được nhà văn thể hiện trên những phương diện nào?
Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách,...gợi lên ấn tượng gì về nhân vật chú Võ Tòng?
Qua đoạn trích, em hiểu thêm được gì về con người của vùng đất phương Nam?
Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc họa nhân vật Võ Tòng.
Mở đầu phần (3), tác giả viết: “Không ai biết tên thật của gã là gì. Mười mấy năm về trước, gã một mình bơi một chiếc xuồng nát đến che lều ở giữa khu rừng đầy thú dữ này.”.
Dấu hiệu chuyển đổi ngôi kể qua câu trên là cách sử dụng đại từ nhân xưng, đã thay đổi từ ... sang ...
Hãy nêu một số yếu tố (ngôn ngữ, phong cảnh, tính cách con người, nếp sinh hoạt,...) trong văn bản để thấy tiểu thuyết của Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ.
- Ngôn ngữ:.....................................................................................
- Phong cảnh:...................................................................................
- Tính cách con người và nếp sinh hoạt:...........................................
Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng được trích từ tiểu thuyết .......................của nhà văn...................................................
Tiếng kêu và hình ảnh của con vượn bạc má trong phần (1) gợi ra cảm giác về một bối cảnh như thế nào?
Chuyện Võ Tòng đánh hổ hé mở điều gì về tính cách, cuộc đời nhân vật?
Theo em, vì sao SGK cần nêu tóm tắt cốt truyện Đất rừng phương Nam?