Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/07/2024 88

Ghi lại một số thông tin em tìm được về chữ Nho và nghệ thuật viết chữ Nho (thư pháp).

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Chữ Nho còn gọi là chữ Nôm cũ, là hệ thống văn tự ngữ tố dùng để viết tiếng Việt. Chữ Nôm được tạo ra dựa trên cơ sở là chữ Hán (chủ yếu là phồn thể), vận dụng phương thức tạo chữ hình thanh, hội ý, giả tá của chữ Hán để tạo ra các chữ mới bổ sung cho việc viết và biểu đạt các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán ban đầu.

- Nghệ thuật viết chữ Nho: xuất hiện hầu như đồng thời với sự hình thành văn tự bởi nhu cầu trình bày trang nhã và minh bạch văn bản.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chỉ ra và phân tích sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?

Xem đáp án » 18/10/2022 97

Câu 2:

Ngoài bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ (đã học ở lớp 6), hãy tìm thêm một số bài thơ khác viết theo thể thơ năm chữ.

Xem đáp án » 18/10/2022 91

Câu 3:

Cảnh và người trong hai khổ thơ đầu của bài thơ hiện lên như thế nào?

Xem đáp án » 18/10/2022 91

Câu 4:

Tìm hiểu nghĩa của một số từ trong bài thơ:

- Ông đồ:..........................................................................................

- Mực tàu:.........................................................................................

- Tấm tắc:...........................................................................................

- Hoa tay:...........................................................................................

- Thảo:..............................................................................................

- Nghiên:................................................................................................

Xem đáp án » 18/10/2022 88

Câu 5:

Trong khổ thơ 2, tài năng viết chữ của ông đồ được thể hiện ở chi tiết nào?

Xem đáp án » 18/10/2022 86

Câu 6:

Xác định vần và nhịp của bài thơ Ông đồ.

Xem đáp án » 18/10/2022 85

Câu 7:

Các hình ảnh ở khổ thơ cuối có gì khác so với khổ thơ đầu?

Xem đáp án » 18/10/2022 82

Câu 8:

Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.

Xem đáp án » 18/10/2022 79

Câu 9:

Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự nào? Cách trình bày ấy có tác dụng gì?

Xem đáp án » 18/10/2022 77

Câu 10:

Bài thơ Ông đồ viết về ai và về việc gì? Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ? Đó là cảm xúc, suy nghĩ gì?

Xem đáp án » 18/10/2022 76

Câu 11:

Từ “nhưng” ở dòng 9 (Nhưng mỗi năm mỗi vắng) có vai trò gì?

Xem đáp án » 18/10/2022 68

Câu 12:

Theo em, những dòng thơ sau tả cảnh hay tả tình? Vì sao?

- Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu...

- Lá vàng rơi trên giấy;

Ngoài trời mưa bụi bay.

Xem đáp án » 18/10/2022 66

Câu 13:

Qua bài thơ Ông đồ, em hiểu gì về tục “xin chữ” mỗi dịp Tết đến, xuân về? Nếu vẽ minh họa cho bài thơ, em sẽ vẽ hình ảnh nào?

Xem đáp án » 18/10/2022 63

Câu 14:

Nêu ra những thông tin cơ bản em đã tìm được về nhà thơ Vũ Đình Liên.

Xem đáp án » 18/10/2022 57

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »