Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 15) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Để kể lại một truyện ngụ ngôn, các em cần chú ý:
- Lựa chọn............................................................................
- Bám sát cốt truyện nhưng..................................................
- Lập dàn ý............................................................................
- Khi kể, phải dùng................................................................
- Bảo đảm...............................................................................
Để kể lại một truyện ngụ ngôn, các em cần chú ý:
- Lựa chọn truyện ngụ ngôn mà em yêu thích.
- Bám sát cốt truyện nhưng kể lại bằng lời của người kể, kết hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc và thái độ của mình sinh động hơn.
- Lập dàn ý cho bài kể.
- Khi kể, phải dùng từ ngữ chính xác, trình bày nội dung rõ ràng, mạch lạc; biết sử dụng điệu bộ, cử chỉ để hỗ trợ, nhằm giúp cho người nghe tiếp nhận đạt hiệu quả cao nhất; sử dụng những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước.
- Bảo đảm thời gian theo quy định.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thực hành: Kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
a) Tìm ý cho bài nói bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Truyện ngụ ngôn kể về sự kiện gì? |
|
Truyện có nhân vật chính nào? |
|
Diễn biến câu chuyện (mở đầu, phát triển, kết thúc) ra sao? |
|
Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? |
|
Lập dàn ý cho bài nói bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần:
Mở đầu (Giới thiệu truyện) |
|
Nội dung chính (Kể diễn biến truyện) |
- Ếch ở trong giếng: - Ếch ra ngoài giếng: |
Kết thúc (Nhận xét chung về truyện hoặc nêu bài học) |
|
Đọc mục Định hướng (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 15) và điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau:
Kể lại một truyện ngụ ngôn là...............................................