Cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” hấp dẫn ở chỗ nào? Tại sao em bé không tham gia những cuộc vui chơi đó?
- Cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” hấp dẫn ở chỗ: được tự do vui chơi, ca hát từ sáng sớm đến tối muộn, được vui đùa thỏa thích với bình minh vàng, vầng trăng bạc, ngao du khắp các nơi.
- Em bé không tham gia vì nhớ tới mẹ đang chờ ở nhà, vì nhớ tới mong muốn của mẹ là muốn em ở nhà buổi chiều.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đọc mục Chuẩn bị (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 23) và cho biết:
Tìm thông tin trên sách, báo, Internet,...và ghi lại một vài nét chính về nhà thơ Ta-go (ví dụ: thời đại, quê hương, sự nghiệp, phong cách nghệ thuật,...)
Trong năm dòng thơ đầu, em bé tưởng tượng ra điều gì? Ghi lại các hình ảnh đẹp trong năm dòng thơ đó.
Theo em, vì sao những trò chơi do em bé tạo ra lại “thú vị” và “hay hơn”?
Đọc mục Chuẩn bị (SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 23) và cho biết:
Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ ghi lại cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.
Lời nói của em bé sau lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” thể hiện điều gì?
Bài thơ có thể chia làm hai phần (phần 1: từ đầu đến “bầu trời xanh thẳm”; phần 2: còn lại). Em hãy chỉ ra những nét giống nhau và khác nhau của hai phần đó về số dòng, hình ảnh, cách tổ chức mỗi phần.
- Điểm giống nhau:..........................................................
- Điểm khác nhau:............................................................
Về hình thức, văn bản Mây và sóng có điểm khác so với các văn bản thơ em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tập một là:......................................
Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt:........................
Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong các trò chơi của em bé có đặc điểm như thế nào? Qua đó, nhà thơ muốn thể hiện điều gì?
Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ?
Theo em, qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?