Nêu và phân tích một số ví dụ cụ thể để thấy mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu và yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 7, tập hai theo mẫu dưới đây:
Bài |
Nội dung đọc hiểu |
Nội dung viết |
Bài 6 |
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ. - Văn bản đọc: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường; Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp); Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội;... |
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật. - Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. |
Bài 7 |
|
|
Bài 8 |
|
|
Bài 9 |
|
|
Bài 10 |
|
|
Bài |
Nội dung đọc hiểu |
Nội dung viết |
Bài 6 |
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ. - Văn bản đọc: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường; Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp); Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội;... |
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật. - Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. |
Bài 7 |
- Thể loại: thơ - Văn bản đọc: Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả |
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. - Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quà” (Nguyễn Khoa Điềm) |
Bài 8 |
- Thể loại: nghị luận xã hội - Văn bản đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất. |
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. - Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?” |
Bài 9 |
- Thể loại: tùy bút, tản văn - Văn bản đọc: Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà, Trưa tha hương |
- Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc. - Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương. |
Bài 10 |
- Thể loại: văn bản thông tin - Văn bản đọc: Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa |
- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng. |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nêu những điểm khác nhau về đề tài, phạm vi của văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học trong hai tập sách Ngữ văn 7.
Loại văn bản |
Tập một |
Tập hai |
Văn bản nghị luận |
Mẫu: - Đề tài tập trung vào vẻ đẹp của các văn bản đọc hiểu đã học. - Nghị luận văn học |
Mẫu: - Đề tài tập trung vào lòng yêu nước, tự hào dân tộc. - Nghị luận xã hội |
Văn bản thông tin |
|
|
Nêu và phân tích quy trình viết bốn bước được thể hiện trong phần Viết ở một bài học cụ thể trong sách Ngữ văn 7, tập hai.
Ví dụ với Bài 8: Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?”.
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
|
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
|
Bước 3: Viết |
|
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa |
|
Nêu nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Loại |
Tên văn bản |
Nội dung chính |
Văn bản văn học |
Ếch ngồi đáy giếng |
|
Đẽo cày giữa đường |
|
|
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1), (2) |
|
|
Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp) |
|
|
Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông) |
|
|
Mây và sóng (Ta-go) |
|
|
Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm) |
|
|
Cây tre Việt Nam (Thép Mới) |
|
|
Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương) |
|
|
Trưa tha hương (Trần Cư) |
|
|
Văn bản nghị luận |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) |
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) |
|
|
Tượng đài vĩ đại nhất (Uông Ngọc Dậu) |
|
|
Văn bản thông tin |
Ghe xuồng Nam Bộ (Theo Minh Nguyen) |
|
Tổng kiểm soát phương tiện giao thông (theo infographics.vn) |
|
|
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (Theo Trần Bình) |
|
Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện ngụ ngôn... |
- Đẽo cày giữa đường,... |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
|
Nêu các nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 7, tập hai. Các nội dung nói và nghe liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết?
Các nội dung chính về nói và nghe (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học):
- Bài 6: Kể lại một truyện ngụ ngôn.
- Bài 7:.................................................................................
- Bài 8:..................................................................................
- Bài 9:..................................................................................
- Bài 10:................................................................................
Nêu các nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 7, tập hai. Các nội dung nói và nghe liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết?
Chứng minh nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết theo mẫu dưới sau:
Bài |
Nội dung đọc hiểu và viết |
Nội dung nói và nghe |
Bài 6 |
- Đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường,... - Viết: Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường |
Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. |
Bài 7 |
|
|
Bài 8 |
|
|
Bài 9 |
|
|
Bài 10 |
|
|
Nêu yêu cầu cụ thể của các kiểu văn bản đã luyện viết trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Tên kiểu văn bản |
Yêu cầu cụ thể |
Nghị luận xã hội |
Mẫu: viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nghị luận văn học |
|
Văn bản biểu cảm |
|
Văn bản thông tin |
|
Nêu những thể loại khác nhau của các văn bản văn học đã học ở hai tập sách Ngữ văn 7.
Thể loại |
Tập một |
Tập hai |
Truyện |
Mẫu: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng |
Mẫu: truyện ngụ ngôn |
Thơ |
|
|
Kí |
|
|
Nêu những điểm cần chú ý về các đọc thơ, truyện ngụ ngôn, kí (tùy bút, tản văn) và văn bản nghị luận, văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7, tập hai.
Ví dụ: - Văn bản thông tin (Gợi ý, xem mục Chuẩn bị, Bài 10, trang 76):
+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?
+.........................................................................................................
+..........................................................................................................
+..........................................................................................................
+ Qua văn bản, em hiểu thêm..............................................................
- Văn bản nghị luận:
+........................................................................................................
+.........................................................................................................
- Văn bản thơ:
+........................................................................................................
+........................................................................................................
- Văn bản truyện ngụ ngôn:
+.......................................................................................................
+........................................................................................................
- Văn bản kí (tùy bút, tản văn):
+.......................................................................................................
Các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 7, tập hai là những nội dung nào>
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ |
|
Bài 7: Thơ |
|
Bài 8: Nghị luận xã hội |
|
Bài 9: Tùy bút và tản văn |
|
Bài 10: Văn bản thông tin |
|