Bài 10.6 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Với mục đích chứng minh sự có mặt của hơi nước, carbon dioxide và oxygen trong không khí, bạn An đã làm các thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: Bạn lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô.
Thí nghiệm 2: Bạn lấy một cốc nước vôi trong để trên mặt bàn.
Thí nghiệm 3: Bạn lấy một cây nến đốt cháy rồi để trên mặt bàn.
Theo em các thí nghiệm trên nhằm mục đích các định chất gì? Hãy giải thích lý do lựa chọn.
Lời giải:
Thí nghiệm 1 nhằm mục đích xác minh có hơi nước trong không khí. Khi bỏ cốc nước đá ra mặt bàn khô, một lát thấy nước ngưng tụ bên ngoài cốc chứng tỏ hơi nước trong không khí khi gặp lạnh đã ngưng tụ lại.
Thí nghiệm 2 nhằm xác minh trong không khí có carbon dioxide. Khi bỏ cốc nước vôi trong trên bàn, một thời gian sau cốc nước vôi trong có lớp váng rắn phía trên mặt chứng tỏ trong không khí có carbon dioxide, khí này đã phản ứng với nước vôi trong để thu được calcium carbonate (lớp váng phía trên mặt cốc nước vôi).
Thí nghiệm 3 nhằm xác minh trong không khí có khí oxygen. Khi đặt cây nến đang cháy trên bàn mà nó vẫn tiếp tục cháy nghĩ là trong không khí phải có chứa oxygen. Nếu không có oxygen nến sẽ tắt ngay.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Bài 10.19 trang 33 sách bài tập KHTN 6: Bảng dưới đây là kết quả đo thành phần khí hít vào và thở ra của bạn Dũng:
Biết rằng, số nhịp hô hấp của học sinh này là 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 480ml. Hãy cho biết trong một ngày học sinh này đã lấy từ môi trường bao nhiêu lít khí oxygen và thải ra môi trường bao nhiêu lít khí carbon dioxide qua đường hô hấp?
Bài 10.2 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính?
Bài 10.12 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm để bảo vệ môi trường không khí.
Bài 10.18 trang 33 sách bài tập KHTN 6: Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tai nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) khiến 8 người thiệt mạng do nhiễm khí độc. Điều đáng nói ở đây là các vụ tai nạn tương tự có thể xảy đến bất cứ lúc nào vì các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quá trình xử lý khí độc.
a) Khí thải lò vôi sẽ dẫn đến hậu quả gì với môi trường không khí?
b) Nguyên nhân dẫn đến sự thiệt mạng của những người trên là gì?
c) Hãy đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng gây ô nhiễm môi trường không khí ở khu vực xung quanh lò vôi?
d) Em hãy thiết kế tranh tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí ở nơi mình sống?
Bài 10.5 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt cháy nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioxide ra môi trường không khí.
a) Nhờ quá trình nào trong tự nhiên mà nguồn oxygen trong không khí được bù lại, không bị hết đi?
b) Nếu chúng ta đốt quá nhiều nhiên liệu thì môi trường sống của con người và động vật khác sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Bài 10.9 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?
Bài 10.7 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?
Bài 10.15 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?
Bài 10.8 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm không khí?
Bài 10.17 trang 33 sách bài tập KHTN 6: Cho các cụm từ gồm: “ô nhiễm không khí”, “khí thải công nghiệp”, “khói bụi do núi lửa, do cháy rừng”, “hậu quả”, “khí thải do đốt rác thải”, “hiệu ứng nhà kính”, “nguyên nhân”, “hạn chế đốt rác thải sinh hoạt”, “biện pháp hạn chế”, “bệnh đường hô hấp”, “mưa axit”, “trồng nhiều cây xanh”, “sử dụng tiết kiệm năng lượng”, “khí thải của các phương tiện giao thông”, “chế tạo các loại động cơ tiết kiệm năng lượng”, “xử lý rác thải đúng quy trình”.
Em hãy lập một sơ đồ hình cây phù hợp nhất với các dữ liệu trên để tổng kết kiến thức về chủ đề không khí.
Bài 10.1 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?
Bài 10.11 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ô nhiễm môi trường không khí.
Bài 10.3 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch?
Bài 10.10 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí?
Bài 10.14 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường?