Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 80

Thí nghiệm đối chứng (ĐC) có hiện tượng sủi bọt không? Tại sao?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Thí nghiệm đối chứng (ĐC) không có hiện tượng sủi bọt, vì ống nghiệm chỉ có nước mà không có chất xúc tác sinh học hay chất xúc tác hóa học nên không tác dụng phân giải H2O2 để tạo thành O2.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quy trình giặt tẩy công nghiệp thường diễn ra ở nhiệt độ cao (50 – 90 oC) và nồng độ các chất tẩy rửa có tính kiềm cao (pH > 8). Enzyme được sử dụng trong công nghiệp bột giặt và chất tẩy rửa cần có những đặc tính gì? Các sinh vật sinh enzyme có đặc tính trên có thể được tìm thấy ở đâu?

Xem đáp án » 08/11/2022 150

Câu 2:

Nêu tên một số chế phẩm enzyme được sản xuất bằng công nghệ DNA tái tổ hợp mà em biết. Chúng được ứng dụng trong lĩnh vực nào?

Xem đáp án » 08/11/2022 150

Câu 3:

So với động vật và thực vật, vi sinh vật có lợi thế gì khi được dùng để sản xuất chế phẩm enzyme?

Xem đáp án » 08/11/2022 141

Câu 4:

Sản phẩm đầu ra của công nghệ enzyme là gì? Nêu một vài ví dụ về sản phẩm của công nghệ enzyme mà em biết.

Xem đáp án » 08/11/2022 138

Câu 5:

Chế phẩm enzyme protease dùng trong công nghiệp bột giặt và chất tẩy rửa có khác gì so với chế phẩm enzyme protease dùng trong công nghiệp dược (ví dụ chế phẩm protease dùng để phân giải các cục máu đông gây tắc nghẽn mạch)?

Xem đáp án » 08/11/2022 138

Câu 6:

Tại sao lại có sự khác biệt về ảnh hưởng của nhiệt độ đến kết quả phản ứng phân hủy H2O2 tạo ra khí O2 trong thí nghiệm A và B nêu trên?

Xem đáp án » 08/11/2022 133

Câu 7:

Hiện tượng sủi bọt khí trong thí nghiệm A và B xảy ra mạnh nhất ở điều kiện nhiệt độ nào? Dự đoán kết quả theo gợi ý ở bảng 7.1.

Bảng 7.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của chất xúc tác

Nhiệt độ phản ứng

0 oC

25 oC

100 oC

Thí nghiệm A

?

?

?

Thí nghiệm B

?

?

?

Xem đáp án » 08/11/2022 82

Câu 8:

Ô nhiễm rác thải nhựa hiện nay đang là vấn đề nan giải toàn cầu do loại rác thải này không phân hủy hoặc có thời gian phân hủy dài hàng trăm năm. Hình 7.1 mô phỏng mong muốn của các nhà khoa học tìm ra loại sinh vật có khả năng phân hủy hoặc tái tạo rác thải nhựa.

Năm 2005, Rudolf Muller và cộng sự lần đầu tiên báo cáo về cutinase, một enzyme ngoại bào từ xạ khuẩn ưa nhiệt Thermobifida fusca có khả năng thủy phân nhựa tổng hợp từ dầu mỏ (PET – polyethylene terephthalate). Từ đó đến nay, cutinase đã được phát hiện ở nhiều vi sinh vật khác nhau.

Làm thế nào để ứng dụng được enzyme cutinase trong thực tiễn? Nêu các cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ enzyme.

Ô nhiễm rác thải nhựa hiện nay đang là vấn đề nan giải toàn cầu do loại rác thải (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/11/2022 74

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »