Lời giải đó của các nhân vật thông minh trong truyện cổ tích thường dựa vào kiến thức từ đời sống. Việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta.
- Lời giải đó của các nhân vật thông minh trong truyện cổ tích thường dựa vào kiến thức từ đời sống. Việc tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ hiện thực đời sống rất quan trọng.
Vì người ta thường nói "Trăm hay không bằng tay quen". Những điều đó giúp chúng ta có thể giải quyết những tình huống từ thực tiễn mà sách vở không thể cung cấp hết cho chúng ta.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đây là lời của người kể chuyện hay lời nhân vật? Vì sao em cho là như vậy?.
Theo em ai sẽ là người giải quyết thử thách này? Người đó có thành công không?
Liệu trong phần tiếp theo, em bé có phải vượt qua những thử thách nữa hay không?
Trong truyện, em bé đã vượt qua những thử thách nào? Các thử thách ấy có ý nghĩa gì trong việc thể hiện phẩm chất của nhân vật em bé thông minh?
Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Chi tiết em bé "hát lên một câu" cho em biết điều gì về nhân vật này?
Chi tiết em bé "hát lên một câu" cho em thấy trước câu đố hóc búa không ai giải được, cậu bé vừa chơi đùa vừa cất lên câu hát,
Điều này thể hiện sự hồn nhiên của cậu bé, thử thách không khiến cậu phải cảm thấy sợ hãi.
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |