Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, bài học mà Dế Mèn rút ra sau sự việc xảy ra với Dế Choắt là gì?
Theo em, việc tác giả để cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của mình bằng ngôi thứ nhất có tác dụng thế nào trong việc thể hiện bài học ấy?
Bài học mà Dế Mèn rút ra sau sự việc xảy ra với Dế Choắt là: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Việc tác giả cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của mình bằng ngôi thứ nhất sẽ khiến cho câu chuyện có tính xác thực, chân thực cao hơn bởi vì chính Dế Mèn là người trải qua và là người kể lại cho nên sẽ gây sự tin tưởng cao.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Những đặc điểm nào dưới đây thuộc thể loại truyện đồng thoại?
a. Là thể loại văn học dành cho thiểu nhi.
b. Nhân vật là loài vật.
c. Nhân vật là dũng sĩ.
d. Nhân vật thường gắn với lịch sử và là người có công lớn đối với cộng đồng.
đ. Nội dung phản ánh các đặc điểm sinh hoạt của loài vật, qua đó, tác giả gửi gắm một thông điệp có ý nghĩa.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
a. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? Dựa trên căn cứ nào em cho là như vậy?
b. Trình bày các đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản trên bằng cách hoàn thiện bảng dưới đây:
Đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại |
Thể hiện trong văn bản
|
Nhân vật chính là ………………………… |
|
Nhân vật chính phản ánh đặc điểm sinh hoạt của... |
|
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả dùng để miêu tả nhân vật chính là................................... |
|
Đối tượng người đọc chủ yếu là....................................... |
|
Qua câu chuyện của các nhân vật, tác giả muốn gửi đến người đọc một ................................... |
|
c. Sử dụng mô hình sơ đồ sau để tóm tắt các sự việc theo đúng trật tự được kể trong văn bản Câu chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ:
d. Xác định ngôi kể của truyện. Dựa vào đâu mà em xác định được?
đ. Xác định lời nhân vật và lời của người kể chuyện trong đoạn văn sau:
Lăn mình vào tong đất, tắm trong mưa nắng bão giông, những hạt đỗ dũng cảm kia lớn lên. Riêng hạt đỗ ngại nắng ngại gió vẫn nằm trong chiếc lọ thuỷ tinh, chẳng lớn thêm cluút nào mà có phần còn héo hắt quắt queo hơn trước. Nằm trong lọ, nghe bạn bè hớn hở kể những niềm vui của mình, hạt đỗ buồn lắm. “Giá mình cũng sống dũng cảm như mọi người... Bây giờ thì muộn rồi. Họ đã là những cây đỗ mập mạp, còn mình thì vẫn chỉ là một hạt đỗ quắt queo”. Hạt đỗ rấm rứt khóc.
e. Tìm những chi tiết miêu tả hình đáng, hành động, ngôn ngữ và suy nghĩ của nhân vật Đỗ con. Trên cơ sở đó, nêu cảm nhận của em về đặc điểm nhân vật bằng cách hoàn thiện bảng theo mẫu đưới đây:
Chi tiết miêu tả hình ảnh nhân vật Đỗ con trong văn bản |
Cảm nhận của em về đặc điểm nhân vật Đỗ con |
Hình dáng |
|
Hành động: |
|
Ngôn ngữ: |
|
Suy nghĩ: |
|
g. Trong các sự việc của truyện Câu chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ, theo em, sự việc nào quan trọng nhất? Vì sao?
h. Theo em, trải nghiệm mà hạt Đỗ con ở đây có được là gì? Nếu em là hạt Đỗ con, em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm ấy?
i. Nếu được chia sẻ với mọi người về cách nghĩ, cách ứng xử trong cuộc sống mà văn bản Câu chuyện còn giấu kín trong lớp vỏ gợi ra cho em thì em sẽ chia sẻ với họ điều gì?
Truyện Cô Gió mất tên (SGK Ngữ văn 6, tập mội) được kể theo ngôi thứ mấy?
Dựa vào đâu mà em xác định được?
Xác định lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong đoạn văn sau.
Cho biết dựa vào đâu mà em xác định được.
Tiếng đàn, tiếng hát vẫn tự nhiên vang lên mà không cần cô truyền đi xa. Cô bỏ đài truyền thanh đi ra rồi chui vào một cái hũ ở góc nhà. Cái hũ tối mò mò, mùi hôi bốc lên nồng nặc. Cô không thể nào chịu nổi phải kêu lên:
- Trời ơi! Tối quá, tôi quá! Cho tôi ra với.
Chị Hũ nghe tiếng kêu liền hỏi:
- Ai đấy mà tôi không trông thấy dáng hình gì cả? Sao bỗng dưng lại vào được trong này? Hũ tôi đã nút rồi cơ mà! Đã gọi là hũ nút mà lại chả tối!
Dưới đây là một số đoạn văn tóm lược các sự việc trong truyện Giọt sương đêm (SGK Ngữ văn 6, tập một).
Em hãy dùng sơ đồ sự việc đã học ở bài 1 (Lắng nghe lịch sử nước mình) để sắp xếp các sự việc ấy theo đúng trật tự được kể trong truyện.
a. Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê.
b. Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy.
c. Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bọ Dừa mất ngủ.
d. Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ Dừa tỉnh ngủ.
đ. Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ trọ qua đêm dưới vòm lá trúc.
Trong những sự việc nêu trên, theo em sự việc nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |