So sánh hai truyện cổ tích trong bài với một số bản kể hoặc hình thức kể khác:
Truyện Thạch Sanh (bản kể trong SGK) |
Bản kể hoặc hình thức kể khác của truyện Thạch Sanh (truyện tranh, kịch, phim hoạt hình) |
Giống nhau: |
Khác nhau: |
||
Truyện Cây Khế (bản kể trong SGK) |
Bản kể hoặc hình thức kể khác của truyện Cây Khế (truyện tranh, kịch, phim hoạt hình) |
Giống nhau: |
Khác nhau: |
Trả lời:
Truyện Thạch Sanh (bản kể trong SGK) |
Bản kể hoặc hình thức kể khác của truyện Thạch Sanh (truyện tranh, kịch, phim hoạt hình) |
Giống nhau: Các nhân vật chính, sự kiện chính trong truyện. |
Khác nhau: Hình thức thể hiện (thơ, phim…); Cách kể các sự kiện hoặc kết thúc… |
||
Truyện Cây Khế (bản kể trong SGK) |
Bản kể hoặc hình thức kể khác của truyện Cây Khế (truyện tranh, kịch, phim hoạt hình) |
Giống nhau: Các nhân vật chính, sự kiện chính trong truyện. |
Khác nhau: Hình thức thể hiện (thơ, phim…); Cách kể các sự kiện hoặc kết thúc… |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đặc điểm của truyện cổ tích:
STT |
Các yếu tố |
Đặc điểm |
1 |
Chủ đề |
|
2 |
Nhân vật |
|
3 |
Cốt truyện |
|
4 |
Lời kể |
|
5 |
Yếu tố kì ảo |
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |