Chi tiết sau mang ý nghĩa gì?
“Tnú không kêu lên một tiếng nào. Anh trợn mắt nhìn thằng Dục”
A. Tính kỉ luật cao của người chiến sĩ
B. Sự gan góc, dũng cảm, tinh thần tuyệt đối trung thành với cách mạng
C. Tình yêu quê hương sâu sắc
D. Tất cả các đáp án trên
Khi Tnú bị giặc đốt mười đầu ngón tay, Tnú không thèm kêu van, không khai ra, bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng anh vẫn gan góc, dũng cảm, trung thành với cách mạng.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Các nhân vật trong truyên Rừng xà nu được xây dựng trên cơ sở nào?
Lí do chủ yếu nào khiến cho nhà văn đặt tiêu đề cho truyện là Rừng xà nu?
Dòng nào sau đây nói đúng về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Rừng xà nu?
Chi tiết nào sau đây không nói lên số phận chịu nhiều đau thương của Tnú - nhân vật chính trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?
Chi tiết sau mang ý nghĩa như thế nào?
“Cạnh cây xà nu mới gục ngã đã có 4,5 cây con mọc lên”, “cây mẹ ngã đã có cây con mọc lên”, “nó vẫn sống đấy (…) Đố nó giết hết rừng xà nu này”.
Chi tiết sau có ý nghĩa như thế nào?
“Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương, có những cây bị chặt đứt đổ ào ào như trận bão, vết thương không lành được loét mãi ra năm mười hôm thì cây chết,…”.
Thể hiện hình ảnh rừng xà nu, nhà văn chú ý tô đậm nhất đặc điểm nào?
Chi tiết sau miêu tả nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu?
“Nó khóc thét lên nhưng rồi đến viên thứ mười nó chùi nước mắt, từ đó im bặt. Nó đứng lặng giữa bọn lính, cứ mỗi viên đạn nổ, cái thân hình mảnh dẻ của nó lại quật lên một cái nhưng đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”.
Giải thích nào sau đây là đúng nhất về các tên gọi Nguyễn Trung Thành và Nguyên Ngọc?
Nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu thể hiện tính sử thi đậm nét nhất?