IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 206

“Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng.” Là một câu có:

A. Một trạng ngữ vừa chỉ nguyên nhân vừa dùng để liên kết với câu trước, một trạng ngữ chỉ thời gian.

Đáp án chính xác

B. Một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ điều kiện.

C. Một trạng ngữ vừa chỉ địa điểm, một trạng ngữ chỉ thời gian

D. Một trạng ngữ vừa chỉ điều kiện, một trạng ngữ chỉ thời gian

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Bạn đã bao giờ cười chê một người có khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được hỏi như thế, hẳn chẳng dám trả lời rằng chưa. Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người. Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa. Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi mà khả năng yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dần dần được bồi đắp trong ta, khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy, tiếng cười ngạo mạn vô lối sẽ không có lí do gì để bật ra.

(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)

Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn có quan hệ như thế nào về ý nghĩa?

Xem đáp án » 30/11/2022 1,216

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:

Mẹ tôi không phải không có lý do khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.

(Lạc Thanh, Xem người ta kìa!, Ngữ Văn 6, tập hai, Sđd, tr. 54)

Đoạn trích trên đây được sử dụng để:

Xem đáp án » 30/11/2022 555

Câu 3:

Vì sao trong câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người.”, không thể dùng từ yếu điểm thay cho từ nhược điểm?

Xem đáp án » 30/11/2022 497

Câu 4:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Khi bắt đầu đi học, bao nhiêu điều mới mẻ, tuyệt vời sẽ đến với cháu. Nhưng không phải tất cả đều hoàn hảo cả, cháu ạ. Cháu – cũng như bao cô cậu học trò trạc tuổi của cháu – rất có nguy cơ sẽ gặp phải những kẻ hay bắt nạt ở trường, và cả trong những lúc khác nhau của cuộc đời mình nữa. Việc ông cháu mình cùng học cách đối phó với những kẻ bắt nạt ấy có thể giúp cháu rất nhiều về sau đấy. Lá thư này không chỉ dành riêng cho cháu, mà còn cho cả bố mẹ cháu nữa. Để đối phó với những kẻ này, phải có sự kết hợp cùng nhau của cháu và bố mẹ nữa.

    […] Khi gặp một kẻ hay bắt nạt, phản ứng đầu tiên của chúng ta thường là sợ hãi. Nhưng rồi chúng ta sẽ cảm thấy xấu hổ, và rồi giận dữ. Nhưng cách tốt nhất để đối phó với một kẻ hay bắt nạt không phải là đánh trả - điều này thậm chí còn làm mọi việc trở nên tồi tệ hơn.

    […] Khi cháu tránh xa những kẻ ấy, không phải cháu hèn nhát, mà là cháu khôn ngoan. Điều tiếp theo cháu nên làm là tâm sự với một người lớn nào đó mà cháu tin tưởng về mọi chuyện. Thầy cô giáo cũng có thể giúp cháu, nhưng bố mẹ cháu chính là người phải biết trước tiên. Và đây là phần mà ông muốn bố mẹ cháu cùng đọc. Nếu cháu bị bắt nạt, bố mẹ cháu nên làm gì?

(Đa-ni-en Gốt-li-ep, Những bức thư gửi cháu Sam, trích Thông điệp cuộc sống,

Minh Trân – Hoa Phượng – Ngọc Hân dịch,

NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, tr. 117 – 118)

Đoạn trích là lời của ai nói với ai và được trình bày bằng hình thức nào?

Xem đáp án » 30/11/2022 463

Câu 5:

Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người.”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?

Xem đáp án » 30/11/2022 436

Câu 6:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống, …), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lý, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khỏe mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?... Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thỏa mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại, …là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.

(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học

phổ thông quốc gia – phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,

2016, tr. 93)

Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

Xem đáp án » 30/11/2022 350

Câu 7:

Theo tác giả, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.

Xem đáp án » 30/11/2022 344

Câu 8:

Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” này.”, theo em, có thể thay từ phương thuốc bằng từ nào mà ý nghĩa của câu vẫn không thay đổi?

Xem đáp án » 30/11/2022 279

Câu 9:

Em hiểu như thế nào về câu “ Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là … không ai giống ai cả.”?

Xem đáp án » 30/11/2022 271

Câu 10:

Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

Xem đáp án » 30/11/2022 264

Câu 11:

Nếu đổi hết tất cả các câu hỏi trong đoạn thành câu khẳng định, ví dụ: “Sinh ra trên đời, có ai không muốn khỏe mạnh, thông minh?” đổi thành “Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khỏe mạnh, thông minh.” Thì theo em, khả năng tác động đến người đọc của đoạn trích có bị giảm đi không?

Xem đáp án » 30/11/2022 258

Câu 12:

Vấn đề được bàn trong đoạn trích có ý nghĩa đối với em và các bạn của em hiện nay không? Vì sao?

Xem đáp án » 30/11/2022 226

Câu 13:

Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng:, người viết dùng lý lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

Xem đáp án » 30/11/2022 222

Câu 14:

Ở đoạn trích trên, người viết chủ yếu dùng lí lẽ hay bằng chứng để bàn luận về vấn đề?

Xem đáp án » 30/11/2022 218

Câu 15:

Sau đây là những câu biến đổi cấu trúc so với câu gốc trong đoạn trích:

- Trường hợp thứ nhất:

+ Câu trong đoạn trích: Lá thư này không chỉ dành riêng cho cháu, mà còn cho cả bố mẹ cháu nữa.

+ Câu biến đổi cấu trúc: Lá thư này không chỉ dành riêng cho bố mẹ cháu, mà còn cho cả cháu nữa.

- Trường hợp thứ hai:

+ Câu trong đoạn trích: Thầy cô giáo cũng có thể giúp cháu, nhưng bố mẹ cháu chính là người phải biết trước tiên.

+ Câu biến đổi cấu trúc: Bố mẹ cháu cũng có thể giúp cháu, nhưng thầy cô giáo chính là người phải biết trước tiên.

Có thể dùng những câu đã thay đổi cấu trúc để thay thế cho câu gốc trong đoạn trích được không? Vì sao?

Xem đáp án » 30/11/2022 212

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »