Hãy kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và nêu những thái độ, việc làm phù hợp và không phù hợp với truyền thống đó theo bảng gợi ý dưới đây.
Tên truyền thống |
Thái độ, việc làm phù hợp |
Thái độ, việc làm không phù hợp |
|
|
|
Tên truyền thống |
Thái độ, việc làm phù hợp |
Thái độ, việc làm không phù hợp |
Cần cù lao động |
- Chăm chỉ, nỗ lực làm việc hết mình để hoàn thành các công việc, nhiệm vụ được giao. - Luôn tự giác, tích cực trong lao động không cần ai phải nhắc nhở. |
- Lười biếng, ỷ lại vào người khác, thích hưởng thụ,… - Làm việc một cách hời hợt, qua loa, đại khái,… |
Hiếu học |
- Luôn chủ động tìm tòi, học hỏi để mở rộng và nâng cao vốn hiểu biết. - Tích cực, tự giác trong học tập, không cần ai phải nhắc nhở. - Tập trung chú ý nghe giảng. - Luôn nỗ lực để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ học tập được giao. |
- Thụ động, lười nhác; không chịu học hỏi kiến thức mới. - Cần có người nhắc nhở mới chịu học tập. - Nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. - Thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách qua loa hoặc ỷ lại vào người khác. |
Hiếu thảo |
- Lễ phép, kính trọng ông bà, cha mẹ. - Quan tâm, chăm sóc và phụng dưỡng ông bà, cha mẹ. - Giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc làm phù hợp với lứa tuổi. |
- Vô lễ, thiếu sự tôn trọng, xúc phạm ông bà, cha mẹ. - Thiếu sự quan tâm, yêu thương hoặc ngược đãi ông bà, cha mẹ. - Ỷ lại, lười biếng, không giúp đỡ ông bà, cha mẹ |
… |
… |
… |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
b) Em hãy kể tên những truyền thống khác của dân tộc Việt Nam và nêu giá trị của những truyền thống đó.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm vẽ tranh giới thiệu về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Em hãy viết bài giới thiệu về thành công của một người Việt Nam đã làm rạng danh truyền thống dân tộc. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
b) Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a) Truyền thống dân tộc là những giá trị tốt đẹp, quý giá của đất nước.
b) Trong thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.
c) Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới có được bản sắc riêng.
d) Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế.
c) Em hãy chỉ ra những hành vi, việc làm tốt và chưa tốt của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
a) Các thông tin trên nói về những truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về các truyền thống đó. Giá trị của những truyền thống ấy được thể hiện như thế nào?
Những thái độ, hành vi nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?
a) Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật truyền thống của dân tộc như: chèo, tuồng, hát xẩm, đờn ca tài tử,...
b) Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
c) Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử, khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
d) Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương.
e) Sáng tác các tác phẩm thơ ca, nhạc, hoạ,... ca ngợi những vị anh hùng dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước.
Bài hát "Đất nước trọn niềm vui" của nhạc sĩ Hoàng Hà có đoạn:
“.. Hội toàn thắng náo nức đất nước
Ta muốn bay lên, say ngắm sông núi hiên ngang
Ta muốn reo vang, hát ca muôn đời Việt Nam
Tổ quốc anh hùng!
Ôi quê hương dẫu bao lần giặc phá điêu tàn mà vẫn ngoan cường
Dành một ngày toàn thắng
Đẹp quá!....”
Em hãy cho biết lời bài hát thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam.
a) Em hãy nêu biểu hiện của lòng tự hào về những truyền thống dân tộc Việt Nam qua những thông tin trên.
Em hãy nhận xét và đưa ra lời khuyên cho bạn trong những tình huống dưới đây:
a) Trên một diễn đàn thảo luận về truyền thống dân tộc, bạn K cho rằng truyền thống văn hóa của Việt Nam không có nhiều đặc sắc.
b) Nhà trường tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam", bạn N không muốn tham gia vì cho rằng học sinh chỉ nên tập trung cho việc học tập.