Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 759

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và .... (1) về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ..... (2) mang ..... (3)”

A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm

Đáp án chính xác

B. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện

C. (1) không trung hòa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương

D. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) điện tích âm

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn đáp án sai

Xem đáp án » 01/01/2022 537

Câu 2:

Hạt mang điện trong nguyên tử là

Xem đáp án » 01/01/2022 445

Câu 3:

Hạt nhân được cấu tạo bởi:

Xem đáp án » 01/01/2022 438

Câu 4:

Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân? Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án » 01/01/2022 414

Câu 5:

Cho biết số p, số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của (I)?

Cho biết số p, số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của (I)? A. Số p = số e = 5; Số lớp e = 3. (ảnh 1)

Xem đáp án » 01/01/2022 409

Câu 6:

Chọn đáp án đúng nhất

Xem đáp án » 01/01/2022 405

Câu 7:

Đường kính của nguyên tử có kích thước khoảng

Xem đáp án » 01/01/2022 392

Câu 8:

Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

Xem đáp án » 01/01/2022 322

Câu 9:

Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Tại sao? Chọn đáp án đúng

Xem đáp án » 01/01/2022 318

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm

- Các chất đều được cấu tạo nên từ nguyên tử. Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên một trăm loại nguyên tử.

- Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.

Ví dụ: Kim loại natri được cấu tạo từ rất nhiều nguyên tử natri.

- Đường kính nguyên tử cực kì bé, khoảng 10–8 cm.

- Nguyên tử gồm:

    + Hạt nhân mang điện tích dương.

    + Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

Bài 4: Nguyên tử (ảnh 1)

Hình 1: Sơ đồ nguyên tử hiđro

- Electron, kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất và quy ước ghi bằng dấu âm (-).

2. Hạt nhân nguyên tử

- Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi proton và nơtron.

    + Proton được kí hiệu là p, có điện tích như electron nhưng khác dấu, ghi bằng dấu dương (+).

    + Nơtron không mang điện, kí hiệu là n.

- Trong một nguyên tử có bao nhiêu proton thì cũng có bấy nhiêu electron, tức là:

Số p = số e

- Proton và nơtron có cùng khối lượng, khối lượng của electron rất bé (chỉ bằng khoảng 0,0005 lần khối lượng của proton) không đáng kể. Do đó khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.

3. Lớp electron

- Electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.

Ví dụ: Nguyên tử natri có 11 electron, các electron điền vào 3 lớp electron.

Bài 4: Nguyên tử (ảnh 1)

Hình 2: Sơ đồ nguyên tử natri

- Nguyên tử có thể liên kết với nhau nhờ electron.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »