Hoàn thành bảng về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1975 theo các nội dung sau:
Giai đoạn |
Lực lượng lãnh đạo |
Hình thức đấu tranh |
Kết quả, ý nghĩa |
Cuối thế kỉ XIX - 1920 |
|
|
|
1920 - 1945 |
|
|
|
1945 - 1975 |
|
|
|
Giai đoạn |
Lực lượng lãnh đạo |
Hình thức đấu tranh |
Kết quả, ý nghĩa |
Cuối thế kỉ XIX - 1920 |
Giai cấp phong kiến (ở Việt Nam, Lào, Campuchia) |
Đấu tranh vũ trang |
Thất bại |
Trí thức cấp tiến (ở Philíppin, Inđônêxia, Mianma,…) |
Bạo động cách mạng (Philíppin), cải cách ôn hòa (Inđônêxia), đòi dân nguyện (Mianma),… |
Thất bại |
|
1920 - 1945 |
Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (tùy điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước) |
Đấu tranh vũ trang, đàm phán hòa bình |
Inđônêxia, Lào, Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945 |
1945 - 1975 |
Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (tùy điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước) |
Đấu tranh vũ trang, đàm phán hòa bình,… |
Các nước lần lượt giành được độc lập |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tìm hiểu về một nhân vật lịch sử có đóng góp trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á và giới thiệu với thầy cô, bạn học.
Vậy cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở các nước Đông Nam Á đã diễn ra như thế nào? Chế độ thực dân có ảnh hưởng gì đối với các nước thuộc địa ở Đông Nam Á? Quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay diễn ra như thế nào?
Tóm tắt nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á hải đảo.
Tóm tắt nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Mianma và ba nước Đông Dương.
Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, trình bày các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trên đường thời gian.
Nêu ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc địa Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Tóm tắt nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á.