Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

02/01/2022 356

Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học

A. Sự thay đổi về màu sắc của chất

B. Sự xuất hiện chất mới

Đáp án chính xác

C. Sự thay đổi về trạng thái của chất

D. Sự thay đổi về hình dạng của chất

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hiện tượng hóa học

Xem đáp án » 02/01/2022 3,640

Câu 2:

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý

a. Hiện tượng thủy triều

b. Băng tan

c. Nến cháy

d. Nước chảy đá mòn

e. Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu huỳnh đioxit

Xem đáp án » 02/01/2022 2,331

Câu 3:

Hiện tượng vật lý là

Xem đáp án » 02/01/2022 1,014

Câu 4:

Cho biết hiện tượng hóa học

a. Dưa muối lên men

b. Đốt cháy Hiđro trong không khí

c. Đốt cháy nhiên liệu.

d. Mưa axit

e. Vào mùa hè băng ở 2 cực tan chảy

Xem đáp án » 02/01/2022 560

Câu 5:

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là

Xem đáp án » 02/01/2022 553

Câu 6:

Hiện tượng hóa học là

Xem đáp án » 02/01/2022 414

Câu 7:

Chọn câu sai

Xem đáp án » 02/01/2022 394

Câu 8:

Hướng dẫn giải thích hiện tượng để thức ăn lâu ngày bị thiu

Xem đáp án » 02/01/2022 286

Câu 9:

Khi trời lạnh ta thấy mỡ bị đóng thành ván. Đun nóng các ván mỡ tan chảy. Nếu đun quá lửa sẽ có 1 phần hóa hơi và một phần cháy đen. Chọn câu đúng

Xem đáp án » 02/01/2022 285

LÝ THUYẾT

I. Hiện tượng vật lý

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

- Ví dụ:

+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại. Quá trình này có sự thay đổi về trạng thái của nước từ rắn – lỏng – khí, nước vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Bài 12: Sự biến đổi chất (ảnh 1)

Hình 1: Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại.

+ Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm có vị mặn. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại. Trong quá trình trên, muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

II. Hiện tượng hóa học

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

- Ví dụ:

+ Đun nóng đáy ống nghiệm đựng đường. Đường trắng chuyển dần thành chất màu đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng tụ trên thành ống nghiệm. Đây là hiện tượng hóa học vì đường bị biến đổi thành 2 chất khác là than và nước.

Bài 12: Sự biến đổi chất (ảnh 1)

Hình 2: Thí nghiệm đun nóng đường

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí là hiện tượng hóa học. Do lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).

Bài 12: Sự biến đổi chất (ảnh 1)

Hình 3: Lưu huỳnh cháy trong không khí

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »