Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
Mùa xuân như một phong thư ngỏ
Tôi đọc lời cha ông đất đai
- Biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh “Mùa xuân như một phong thư ngỏ”
- Tác dụng:
+ Làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho lời thơ
+ Thể hiện vai trò của mùa xuân, khoảng thời gian đầu tiên của năm nên được coi là một lời ngỏ, lời chào năm mới với một giai đoạn mới của cuộc sống đồng thời mùa xuân còn là phong thư do thời gian trước đó gửi đến, là lời mà cha ông ta nhờ thời gian truyền lại cho con cháu từ đời này qua đời khác.Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Bài học ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra sau khi đọc văn bản là gì?
Vị mùa xuân
Cô gái thời gian
Vai gánh mùa hoa đang độ thắm
Mưa bụi đang bay với cánh đồng
Chim về gọi lá cho cành biếc
Cá lượn làm duyên với khúc sông
Mùa xuân như một phong thư ngỏ
Tôi đọc lời cha ông đất đai
Ruộng xưa về lại tay cày cuốc
Người trĩu mồ hôi, cây trĩu sai
Tôi đọc trên đường hy vọng cỏ
Phủ ngát chân người đi ước ao
Đất thuộc người làm sinh sôi đất
Tôi thuộc người đi với gian lao
(Vũ Quần Phương, Báo Văn nghệ số 29 (20-7-2013), Hội nhà văn Việt Nam)
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào để gợi tả vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân?