Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ đó có phù hợp với đối tượng nghị luận của đoạn trích trên không?
A. Có
B. Không
Chọn đáp án: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Tìm từ đồng nghĩa với từ nỗi hắt hiu trong cõi trời?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Cần chú ý những điều gì khi sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên có tác dụng biểu hiện cảm xúc của người viết như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Ở phần đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng. Sau khi đạt được âm mưu, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, chàng phải đối mặt với những mất mát lớn. Chàng mất Mị Châu, người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng. Đến lúc này chàng mới nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành và là thủ phạm. Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước vì chàng không muốn tin và không chấp nhận cái chết của nàng, cũng vì thế chàng không thể tha thứ cho bản thân mình. Tuy đã muộn, nhưng trong nỗi ân hận, Trọng Thuỷ đành lựa chọn cái chết để sám hối và mong chuộc lại lỗi lầm, tự trừng phạt và thanh tẩy tội lỗi.
(2) Nếu như từ đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng thì sau khi âm mưu hoàn tất, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, Trọng Thuỷ phải đối mặt với những mất mát lớn. Mất Mị Châu – người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng, chàng nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành, hơn thế, chính là thủ phạm. Vì sao Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước? Vì chàng không muốn tin và không chấp nhận rằng: “Nàng đã chết!”. Không thể tha thứ cho bản thân mình, chàng đã lựa chọn cái chết. Cái chết sám hối. Cái chết trong ân hận muộn màn. Cái chết với khao khát được chuộc lại lỗi lầm. Đó chính là cái chết của sự tự trừng phạt. Cái chết ấy có giá trị thanh tẩy những tội lỗi của Trọng Thuỷ.
Đoạn nào trong văn bản trích trên sử dụng biện pháp tu từ cú pháp?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Ở phần đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng. Sau khi đạt được âm mưu, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, chàng phải đối mặt với những mất mát lớn. Chàng mất Mị Châu, người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng. Đến lúc này chàng mới nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành và là thủ phạm. Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước vì chàng không muốn tin và không chấp nhận cái chết của nàng, cũng vì thế chàng không thể tha thứ cho bản thân mình. Tuy đã muộn, nhưng trong nỗi ân hận, Trọng Thuỷ đành lựa chọn cái chết để sám hối và mong chuộc lại lỗi lầm, tự trừng phạt và thanh tẩy tội lỗi.
(2) Nếu như từ đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng thì sau khi âm mưu hoàn tất, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, Trọng Thuỷ phải đối mặt với những mất mát lớn. Mất Mị Châu – người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng, chàng nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành, hơn thế, chính là thủ phạm. Vì sao Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước? Vì chàng không muốn tin và không chấp nhận rằng: “Nàng đã chết!”. Không thể tha thứ cho bản thân mình, chàng đã lựa chọn cái chết. Cái chết sám hối. Cái chết trong ân hận muộn màn. Cái chết với khao khát được chuộc lại lỗi lầm. Đó chính là cái chết của sự tự trừng phạt. Cái chết ấy có giá trị thanh tẩy những tội lỗi của Trọng Thuỷ.
Trong bài văn nghị luận sử dụng một số biện pháp tu từ cú pháp vì sử dụng như vậy kết hợp được nhiều kiểu cầu khiến, việc diễn đạt linh hoạt, sắc thái tình cảm. Đúng hay sai?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Từ chàng trong đoạn trích được thay bằng những từ nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Ở phần đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng. Sau khi đạt được âm mưu, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, chàng phải đối mặt với những mất mát lớn. Chàng mất Mị Châu, người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng. Đến lúc này chàng mới nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành và là thủ phạm. Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước vì chàng không muốn tin và không chấp nhận cái chết của nàng, cũng vì thế chàng không thể tha thứ cho bản thân mình. Tuy đã muộn, nhưng trong nỗi ân hận, Trọng Thuỷ đành lựa chọn cái chết để sám hối và mong chuộc lại lỗi lầm, tự trừng phạt và thanh tẩy tội lỗi.
(2) Nếu như từ đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng thì sau khi âm mưu hoàn tất, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, Trọng Thuỷ phải đối mặt với những mất mát lớn. Mất Mị Châu – người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng, chàng nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành, hơn thế, chính là thủ phạm. Vì sao Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước? Vì chàng không muốn tin và không chấp nhận rằng: “Nàng đã chết!”. Không thể tha thứ cho bản thân mình, chàng đã lựa chọn cái chết. Cái chết sám hối. Cái chết trong ân hận muộn màn. Cái chết với khao khát được chuộc lại lỗi lầm. Đó chính là cái chết của sự tự trừng phạt. Cái chết ấy có giá trị thanh tẩy những tội lỗi của Trọng Thuỷ.
Ở đoạn số (2) chủ yếu sử dụng kiểu câu gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Ở phần đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng. Sau khi đạt được âm mưu, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, chàng phải đối mặt với những mất mát lớn. Chàng mất Mị Châu, người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng. Đến lúc này chàng mới nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành và là thủ phạm. Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước vì chàng không muốn tin và không chấp nhận cái chết của nàng, cũng vì thế chàng không thể tha thứ cho bản thân mình. Tuy đã muộn, nhưng trong nỗi ân hận, Trọng Thuỷ đành lựa chọn cái chết để sám hối và mong chuộc lại lỗi lầm, tự trừng phạt và thanh tẩy tội lỗi.
(2) Nếu như từ đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng thì sau khi âm mưu hoàn tất, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, Trọng Thuỷ phải đối mặt với những mất mát lớn. Mất Mị Châu – người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng, chàng nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành, hơn thế, chính là thủ phạm. Vì sao Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước? Vì chàng không muốn tin và không chấp nhận rằng: “Nàng đã chết!”. Không thể tha thứ cho bản thân mình, chàng đã lựa chọn cái chết. Cái chết sám hối. Cái chết trong ân hận muộn màn. Cái chết với khao khát được chuộc lại lỗi lầm. Đó chính là cái chết của sự tự trừng phạt. Cái chết ấy có giá trị thanh tẩy những tội lỗi của Trọng Thuỷ.
Ở đoạn số (1) chủ yếu sử dụng kiểu câu gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Tìm từ đồng nghĩa với từ hơi gió nhớ thương?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Ở phần đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng. Sau khi đạt được âm mưu, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, chàng phải đối mặt với những mất mát lớn. Chàng mất Mị Châu, người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng. Đến lúc này chàng mới nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành và là thủ phạm. Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước vì chàng không muốn tin và không chấp nhận cái chết của nàng, cũng vì thế chàng không thể tha thứ cho bản thân mình. Tuy đã muộn, nhưng trong nỗi ân hận, Trọng Thuỷ đành lựa chọn cái chết để sám hối và mong chuộc lại lỗi lầm, tự trừng phạt và thanh tẩy tội lỗi.
(2) Nếu như từ đầu truyền thuyết, khi Trọng Thuỷ tìm cách đánh cắp nỏ thần, những âm mưu và tham vọng tăm tối xâm chiếm con người chàng thì sau khi âm mưu hoàn tất, phần con người trong chàng mới lên tiếng. Giờ đây, Trọng Thuỷ phải đối mặt với những mất mát lớn. Mất Mị Châu – người vợ hiền dịu, ngây thơ, hết lòng vì chồng, chàng nhận ra sự tàn khốc của những âm mưu xâm lược mà chàng là kẻ thừa hành, hơn thế, chính là thủ phạm. Vì sao Trọng Thuỷ luôn nhìn thấy hình bóng Mị Châu nơi giếng nước? Vì chàng không muốn tin và không chấp nhận rằng: “Nàng đã chết!”. Không thể tha thứ cho bản thân mình, chàng đã lựa chọn cái chết. Cái chết sám hối. Cái chết trong ân hận muộn màn. Cái chết với khao khát được chuộc lại lỗi lầm. Đó chính là cái chết của sự tự trừng phạt. Cái chết ấy có giá trị thanh tẩy những tội lỗi của Trọng Thuỷ.
Việc sử dụng kết hợp các kiểu câu khác nhau trong đoạn văn nghị luận: diễn đạt linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có sự hài hòa giữa lí lẽ và cảm xúc một cách đồng thời đồng thời. Đúng hay sai?
Khi sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận cần chú ý những yêu cầu gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên gợi lên điều gì về đối tượng nghị luận?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Nếu thay các từ đồng nghĩa vừa được xác định thay cho các từ hơi gió nhớ thương và nỗi hắt hiu cõi trời thì biểu cảm của câu văn thay đổi như thế nào?