Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy) Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! (nhìn chân tay, thân thể) Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc! Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nó được tách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát!. [...] Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt. Trên sân khấu, nhân vật Trương Ba biến đi. Chỉ còn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng…Vợ Trương Ba vào”.
A. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
B. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình
C. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích
D. Quyết định cuối cùng của Hồn Trương Ba
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt dựa vào cốt truyện dân gian, đúng hay sai?
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Cái gái chưa về hả ông? [...] Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta…(sau một lát) Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? “Chẳng còn cách nào khác”! Mày nói như thế hả? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”
Đáp án nào không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt:
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Ông Trương Ba! (Thấy vẻ nhợt của hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế? [...] Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi,…”
Qua đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tác giả Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp?
Đoạn trích HồnTrương Ba, da hàng thịt (SGK/143) thuộc cảnh bao nhiêu của vở kịch?