Công thức hóa học của khí hiđro là:
A.
B. H
C.
D.
Đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong những oxit sau: Có bao nhiêu oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao?
Cho 8g CuO tác dụng hết với ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Xác định công thức hóa học của chất rắn sau phản ứng và tính m.
Dẫn lượng dư qua chì (II) oxit nung nóng thu được sản phẩm rắn là
- Kí hiệu của nguyên tố hiđro là H. Nguyên tử khối bằng 1.
- Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H2. Phân tử khối bằng 2.
I. Tính chất vật lý:
Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
II. Tính chất hóa học
Ở nhiệt độ thích hợp, hiđro có thể kết hợp với đơn chất oxi, kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
1. Tác dụng với oxi
- Nếu đốt cháy hiđro trong oxi: hiđro cháy mạnh, trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ.
- Phương trình hóa học:
2H2 + O2 2H2O
- Hỗn hợp sẽ gây nổ nếu trộn hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích 2:1.
Hình 1: Khí hiđro cháy trong khí oxi
2. Tác dụng với đồng oxit (CuO)
- Khi đốt nóng CuO tới khoảng 400°C rồi cho luồng khí H2 đi qua: bột CuO màu đen chuyển thành lớp kim loại đồng màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành trên thành cốc.
- Phương trình hóa học:
H2 + CuO (đen) Cu (đỏ) + H2O
⇒ Hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong CuO.
⇒ Vậy hiđro có tính khử.
III. Ứng dụng
- Do tính chất rất nhẹ, tính khử và khi cháy tỏa nhiềt nhiệt mà hiđro được ứng dụng trong đời sống:
+ Làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xi oxi – hiđro để hàn cắt kim loại.
+ Làm nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều chất hữu cơ.
+ Dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit của chúng.
+ Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất.
Hình 2: Một số ứng dụng của khí H2