IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 633

Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là

A. Nước và đường

B. Dầu ăn và xăng

C. Rượu và nước

D. Dầu ăn và cát

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là

Xem đáp án » 07/01/2022 4,055

Câu 2:

Chọn câu đúng

Xem đáp án » 07/01/2022 2,189

Câu 3:

Xăng có thể hòa tan

Xem đáp án » 07/01/2022 2,104

Câu 4:

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là

Xem đáp án » 07/01/2022 1,720

Câu 5:

Chọn đáp án sai

Xem đáp án » 07/01/2022 1,716

Câu 6:

Dung dịch chưa bão hòa là

Xem đáp án » 07/01/2022 920

Câu 7:

Chất tan tồn tại ở dạng

Xem đáp án » 07/01/2022 752

Câu 8:

Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước

Xem đáp án » 07/01/2022 630

Câu 9:

Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì

Xem đáp án » 07/01/2022 445

LÝ THUYẾT

1. Dung môi – chất tan – dung dịch

- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

Ví dụ: Trong nước đường, đường là chất tan, nước là dung môi của đường, nước đường là dung dịch.

Bài 40: Dung dịch (ảnh 1)

Hình 1: Pha nước đường

2. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa

Ở một nhiệt độ xác định:

- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa thêm chất tan.

- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa thêm chất tan.

Bài 40: Dung dịch (ảnh 1)

Hình 2: Pha dung dịch đường chưa bão hòa và bão hòa

3. Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn

- Khuấy dung dịch: Sự khuấy làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn, do khi khuấy luôn luôn tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và các phân tử nước.

Bài 40: Dung dịch (ảnh 1)

Hình 3: Khuấy đường trong nước

- Đun nóng dung dịch: Làm chất rắn bị hòa tan nhanh hơn. Vì nhiệt độ càng cao, các phân tử nước chuyển động càng nhanh, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.

Bài 40: Dung dịch (ảnh 1)

Hình 4: Đun nóng cốc chứa đường và nước

- Nghiền nhỏ chất rắn: Kích thước của chất rắn càng nhỏ thì chất rắn bị hòa tan nhanh, vì gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử nước.

Bài 40: Dung dịch (ảnh 1)

Hình 5 : Đá vôi và đá vôi đã nghiền nhỏ

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »