Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 276

Cho 3 mẫu thử mất nhãn là Fe2O3,CuO, Al2O3. Để phân biệt các dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào

A. Nước, NaOH

B. NaOH, HCl

Đáp án chính xác

C. CuCl2, NH3

D. Chất nào cũng được

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Cho 3 mẫu thử mất nhãn là  F e 2 O 3 , C u O ,   A l 2 O 3 . Để phân biệt các dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào (ảnh 1)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cần thêm bao nhiêu gam NaOH vào 400 gam NaOH 10% để được dung dịch NaOH 25%

Xem đáp án » 07/01/2022 3,391

Câu 2:

Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.

Xem đáp án » 07/01/2022 2,260

Câu 3:

Muốn pha được 100 gam dung dịch 10% thì khối lượng nước và khối lượng  cần dùng lần lượt là

Xem đáp án » 07/01/2022 1,815

Câu 4:

Có 60g dung dịch NaOH 30%. Khối lượng NaOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là:

Xem đáp án » 07/01/2022 1,275

Câu 5:

Trong 1000 ml dung dịch có hoà tan 0,1 mol . Nồng độ mol của dung dịch là?

Xem đáp án » 07/01/2022 774

Câu 6:

Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm thế nào?

Xem đáp án » 07/01/2022 524

Câu 7:

Cho các chất sau:  KOH, , NaCl và  Số chất có thể tan trong nước để tạo ra dung dịch?

Xem đáp án » 07/01/2022 408

Câu 8:

Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là

Xem đáp án » 07/01/2022 362

Câu 9:

Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, người ta làm thế nào?

Xem đáp án » 07/01/2022 262

LÝ THUYẾT

I. Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

- Các bước pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước:

+ Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng

+ Bước 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định.

- Ví dụ minh họa: Từ muối NaCl, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:

a) 100 gam dung dịch NaCl 10%.

b) 100 ml dung dịch NaCl 1M.

Hướng dẫn:

a) Tính toán
Cách pha chế
- Tìm khối lượng chất tan:

nNaCl=100.10100=10gam

- Tìm khối lượng dung môi (nước):

mdm = mdd – mct = 100 – 10 = 90g
- Cân lấy 10 gam NaCl khan cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân 90 gam (hoặc đong 90 ml) nước cất, rồi đổ dần vào cốc rồi khuấy nhẹ. Được 100 gam NaCl 10%.
b) Tính toán
Cách pha chế
- Tính số mol chất tan

nNaCl=100.11000=0,1mol

- Khối lượng của 0,1 mol NaCl:

mNaCl = 0,1 × 58,5 = 5,85 gam
- Cân lấy 5,85g NaCl cho vào cốc thủy tinh dung tích 200 ml. Đổ dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 100 ml dung dịch. Ta được 100 ml dung dịch NaCl 1M.
II. Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước

- Các bước pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước:

+ Bước 1: Tính toán để xác định lượng dung dịch và lượng nước cất cần dùng để pha loãng.

+ Bước 2: Pha loãng dung dịch theo các đại lượng đã xác định.

- Ví dụ minh họa: Có nước cất và những dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu các cách pha chế:

a) 100 ml dung dịch Na2SO4 0,1M từ dung dich Na2SO4 1M

b) 100 gam dung dịch KCl 5% từ dung dịch KCl 10%

Hướng dẫn:

a) Tính toán
Cách pha chế
- Tìm số mol chất tan trong 100 ml dung dịch Na2SO4 0,1M:

nNa2SO4=0,1.1001000=0,01mol

- Tìm thể tích dung dịch Na2SO4 1M trong đó chứa 0,01 mol Na2SO4:

 Vml=1000.0,011=10ml
- Đong lấy 10 ml dung dịch Na2SO4 1M cho vào cốc chia độ có dung tích 200 ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100 ml và khuấy đều, ta được 100 ml dung dịch Na2SO4 0,1M.
b) Tính toán
Cách pha chế
- Tìm khối lượng KCl có trong 100 gam dung dịch KCl 5%:mKCl=5.100100=5gam

- Tìm khối lượng dung dịch KCl ban đầu có chứa 5 gam KCl

mdd=100.510=50gam

- Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế:

mH2O= 100 - 50 = 50 gam
- Cân lấy 50 gam dung dịch KCl 10% ban đầu, sau đó đổ vào cốc hoặc bình tam giác có dung tích 200 ml.

- Cân lấy 50 g nước cất hoặc đong 50 ml nước cất, sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch KCl nói trên. Khuất đều, ta được 100 gam dung dịch KCl 5%.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »