“Độ tan của khí clo ở
và áp suất 2 atm là 2 gam” được kí hiệu làA.
B.
C.
D.
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Có 75g dung dịch KOH 30%. Khối lượng KOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 55 % là
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KOH 2M (biết D = 1,43 g/ml).
Hòa tan 3,1 gam
vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch AKiến thức cần nhớ
1. Độ tan của một chất trong nước
- Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Thí dụ: gam, có nghĩa là ở 25oC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 36 gam NaCl để tạo ra dung dịch NaCl bão hòa.
- Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước là nhiệt độ (đối với độ tan của chất khí trong nước còn phụ thuộc vào áp suất).
Thí dụ:
2. Nồng độ dung dịch
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch (kí hiệu là C%) cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
- Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
Trong đó:
+ mct là khối lượng chất tan, tính bằng gam
+ mdd là khối lượng dung dịch, tính bằng gam
- Thí dụ: Dung dịch đường 5% cho biết trong 100 gam dung dịch có hòa tan 5 gam đường.
b) Nồng độ mol của dung dịch (kí hiệu là CM) cho ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
- Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là:
Trong đó:
+ n là số mol chất tan
+ V là thể tích dung dịch (lít).
- Thí dụ: Dung dịch HCl 0,6M cho biết trong 1 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol HCl.
3. Cách pha chế dung dịch
- Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước, ta làm như sau:
+ Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng.
+ Bước 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định.
Thí dụ: Pha chế 100 gam dung dịch KCl 10%.
Bước 1: Tìm các đại lượng liên quan
Bước 2: Cách pha chế
- Cân 10 gam KCl khan cho vào cốc.
- Cân 90 gam H2O (hoặc đong 160 ml nước) cho dần dần vào cốc và khuấy cho đến khi KCl tan hết, ta được 100 gam dung dịch KCl 10%.