IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 327

Trong chân không, cho hai điện tích q1=q2=107C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích qo=107C. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.

A. Có phương song song AB và có độ lớn là Fo=57,6.10-3N

Đáp án chính xác

B. Có phương song song AB và có độ lớn là Fo=115,2.103N

C. Có phương song song AB và có độ lớn là Fo=57,6.103N

D. Có phương song song AB và có độ lớn là Fo=115,2.103N

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Vị trí các điện tích như hình vẽ.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F=1,8 .10 4 N. Độ lớn của điện tích q1q2 là?

Xem đáp án » 08/01/2022 1,319

Câu 2:

Tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt 2 điện tích . Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3=3.108C đặt tại C. Biết AC = BC = 15cm.

Xem đáp án » 09/01/2022 914

Câu 3:

Ba điện tích điểm q1=27.10-8C, q2=64.108C, q3=107C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại C. Cho AC = 30cm, BC = 40cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q3.

Xem đáp án » 09/01/2022 743

Câu 4:

Cho q2 một lực F = 1,8 N. Biết q1+q2=-6.10-6 C và . Xác định loại điện tích và giá trị của q1 và q2.

Xem đáp án » 08/01/2022 386

Câu 5:

Cho q1=q2=106C đặt tại A, B cách nhau 10cm. Đặt một điện tích q3=5.106C tại C sao cho q3 cách q1 một đoạn 10cm, cách q2 một đoạn 15cm. Tính lực tác dụng tổng hợp lên q3.

Xem đáp án » 09/01/2022 364

Câu 6:

Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích q1=3.106C, q2=8.106C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3=2.106C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.

Xem đáp án » 09/01/2022 347

Câu 7:

Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.106N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là . Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:

Xem đáp án » 08/01/2022 310

Câu 8:

Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 5.107N. Khi đưa chúng lại gần nhau thêm 2cm thì lực hút là 2.106N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:

Xem đáp án » 09/01/2022 262

Câu 9:

Cho  đặt tại A, B cách nhau 10cm. Đặt một điện tích q3=5.106C tại C sao cho tam giác ABC là tam giác đều. Tính lực tác dụng tổng hợp lên q3.

Xem đáp án » 09/01/2022 261

Câu 10:

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r = 20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F=3,6.104N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F=2,025.104N. Tính điện tích q1q2.

Xem đáp án » 09/01/2022 249

Câu 11:

Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn.

Xem đáp án » 09/01/2022 247

LÝ THUYẾT

I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện

1. Sự nhiễm điện của các vật

Khi cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa, mảnh pôliêtilen,… vào dạ hoặc lụa, … thì những vật đó có thể hút những vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, mẩu xốp… Ta nói rằng những vật đó đã bị nhiễm điện.

                                       Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                    Sau khi cọ xát vào vải khô, thước nhựa hút mẩu giấy

                                               Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                    Sau khi cọ xát vào vải khô, thước nhựa hút mẩu xốp

2. Điện tích. Điện tích điểm

+ Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.

+ Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện. Hai loại điện tích

Có 2 loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau.

Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.

                                          Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                                        Tương tác giữa 2 điện tích điểm

II. Định luật Cu - lông. Hằng số điện môi

1. Định luật Cu – lông

- Nhà bác học Cu – lông đã sử dụng cân xoắn để đo lực đẩy giữa hai quả cầu nhỏ tích điện cùng dấu.

                                                        Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

- Từ các kết quả thí nghiệm, ta có định luật Cu – lông được phát biểu như sau:

“Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng”.

                                                            F=k.q1q2r2

Trong đó:

+ F: lực tương tác (N)

+ k = 9.109: hệ số tỉ lệ (N.m2C2 )

+ q1, q2: điện tích của 2 điện tích (C)

+ r: khoảng cách giữa 2 điện tích (m)

                                           Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)    

                             Biểu diễn lực tương tác Cu – lông trong một số trường hợp

2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi

+ Điện môi là môi trường cách điện

Ví dụ: không khí, dầu hỏa, nước nguyên chất, thủy tinh, thạch anh,…

                                                Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                                                  Thạch anh

+ Khi đặt các điện tích điểm trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi ε lần so với khi đặt chúng ở trong chân không.

                                                      F=kq1q2εr2

ε : là hằng số điện môi của môi trường (ε1).

+ Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi chúng đặt ở trong chân không.

                                                   Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                          Bảng hằng số điện môi của một số chất

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »