Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 326

Trong không khí, ba điện tích điểm q1,q2,q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60cm, q1=4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là:

A. 80cm và 20cm

B. 20cm và 40cm

C. 20cm và 80cm

D. 40cm và 20cm

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai điện tích q1=2.108C, q2=8.108C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng?

Xem đáp án » 09/01/2022 942

Câu 2:

Có hai điện tích q1=q<0  q2=4q đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng a = 30cm. Phải đặt một điện tích q3 cách q1 một khoảng l bao nhiêu để nó cân bằng?

Xem đáp án » 09/01/2022 474

Câu 3:

Hai điện tích điểm q1=108C, q2=4.108C đặt tại A và B cách nhau 9cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.106C tại C cách A bao nhiêu để điện tích q3 cân bằng?

Xem đáp án » 09/01/2022 351

Câu 4:

Hai điện tích điểm q1=q2=-4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3=4.10-8C cách A và B những khoảng r1 và r2 bằng bao nhiêu để q3 nằm cân bằng?

Xem đáp án » 09/01/2022 345

Câu 5:

Hai điện tích , q2=1,8.107C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi C ở đâu để  cân bằng?

Xem đáp án » 09/01/2022 314

Câu 6:

Hai điện tích q1=2.108C, q2=1,8.107C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C.  Dấu và độ lớn của q3 để q1,q2 cũng cân bằng.

Xem đáp án » 09/01/2022 276

LÝ THUYẾT

I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện

1. Sự nhiễm điện của các vật

Khi cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa, mảnh pôliêtilen,… vào dạ hoặc lụa, … thì những vật đó có thể hút những vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, mẩu xốp… Ta nói rằng những vật đó đã bị nhiễm điện.

                                       Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                    Sau khi cọ xát vào vải khô, thước nhựa hút mẩu giấy

                                               Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                    Sau khi cọ xát vào vải khô, thước nhựa hút mẩu xốp

2. Điện tích. Điện tích điểm

+ Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.

+ Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện. Hai loại điện tích

Có 2 loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau.

Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.

                                          Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                                        Tương tác giữa 2 điện tích điểm

II. Định luật Cu - lông. Hằng số điện môi

1. Định luật Cu – lông

- Nhà bác học Cu – lông đã sử dụng cân xoắn để đo lực đẩy giữa hai quả cầu nhỏ tích điện cùng dấu.

                                                        Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

- Từ các kết quả thí nghiệm, ta có định luật Cu – lông được phát biểu như sau:

“Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng”.

                                                            F=k.q1q2r2

Trong đó:

+ F: lực tương tác (N)

+ k = 9.109: hệ số tỉ lệ (N.m2C2 )

+ q1, q2: điện tích của 2 điện tích (C)

+ r: khoảng cách giữa 2 điện tích (m)

                                           Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)    

                             Biểu diễn lực tương tác Cu – lông trong một số trường hợp

2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi

+ Điện môi là môi trường cách điện

Ví dụ: không khí, dầu hỏa, nước nguyên chất, thủy tinh, thạch anh,…

                                                Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                                                  Thạch anh

+ Khi đặt các điện tích điểm trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi ε lần so với khi đặt chúng ở trong chân không.

                                                      F=kq1q2εr2

ε : là hằng số điện môi của môi trường (ε1).

+ Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi chúng đặt ở trong chân không.

                                                   Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông (ảnh 1)

                                          Bảng hằng số điện môi của một số chất

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »