IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 822

Điền số thích hợp vào ô trống:

Một mảnh vườn hình thang có chiều cao 22m; đáy bé bằng 17,5m và kém đáy lớn 9m. Người ta dự định dùng 14 diện tích đất để trồng xoài, diện tích còn lại dùng để trồng cam.

Vậy diện tích đất trồng cam là m2

A. 121

B. 363

Đáp án chính xác

C. 336    

D. 122

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điền số thích hợp vào ô trống:

Cho hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 15,6m và 9,5m. Nếu kéo dài đáy lớn thêm 1,75m thì diện tích tăng thêm 7.

Vậy diện tích hình thang ban đầu là dm2

Xem đáp án » 14/08/2021 8,592

Câu 2:

Một thửa ruộng hình thang có đáy bé bằng 35 đáy lớn, chiều cao bằng  14đáy lớn. Biết đáy lớn hình thang là 260m. Để làm sạch cỏ trên thửa ruộng, bác Hùng cần 0,75 giờ cho mỗi 100 đất. Hỏi bác Hùng cần dùng bao nhiêu giờ để làm sạch cỏ trên cả thửa ruộng ấy?

Xem đáp án » 14/08/2021 3,422

Câu 3:

Điền số thích hợp vào ô trống:

Cho hình thang ABCD có diện tích là 9,18; đáy bé AB = 1,7m; đáy lớn CD gấp hai lần đáy bé AB.

Vậy chiều cao AH là  m.

Xem đáp án » 14/08/2021 3,026

Câu 4:

Điền số thích hợp vào ô trống:

Trung bình cộng hai đáy hình thang là 17,5m. Biết đáy lớn hơn đáy bé 13m. Chiều cao bằng 34 đáy lớn.

Vậy diện tích hình thang đó là m2

 

Xem đáp án » 14/08/2021 1,268

Câu 5:

Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75cm; đáy bé bằng 23 đáy lớn. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135cm; chiều rộng 50cm. Tính độ dài đáy lớn, đáy bé của hình thang.

Xem đáp án » 14/08/2021 971

LÝ THUYẾT

2. Diện tích hình thang

Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

Diện tích hình thang (ảnh 1)

Ví dụ 1: Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là 18cm và 14cm; chiều cao là 9cm.

Phương pháp giải: Độ dài hai đáy và chiều cao đã có cùng đơn vị đo nên để tính diện tích ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.

Bài giải

Diện tích hình thang đó là:

18+14×92=144  cm2

Đáp số: 144cm2

Ví dụ 2: Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là 4m và 25dm; chiều cao là 32dm.

Phương pháp giải: Độ dài hai đáy và chiều cao chưa cùng đơn vị đo nên ta đổi về cùng đơn vị đó, 4m = 40dm, sau đó để tính diện tích ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.

Bài giải

Đổi: 4m = 40dm

Diện tích hình thang đó là:

40+25×322=1040  dm2

Đáp số: 1040dm^2

3. Một số dạng bài tập

Dạng 1: Tính diện tích hình thang khi biết độ dài hai đáy và chiều cao

Phương pháp:

Áp dụng công thức: S=a+b×h2 hoặc S=a+b×h:2

( S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao)

Dạng 2: Tính tổng độ dài hai đáy khi biết diện tích và chiều cao

Phương pháp: Từ công thức tính diện tích S=a+b×h2 hoặc S=a+b×h:2 ta có công thức tính độ dài hai đáy như sau:

Lưu ý: Đề bài thường cho hiệu của hai đáy hoặc tỉ số giữa hai đáy và yêu cầu tìm độ dài của mỗi đáy. Học sinh cần nhớ hai dạng toán tổng – hiệu và tổng – tỉ.

Dạng 3: Tính chiều cao khi biết diện tích và độ dài hai đáy

Phương pháp: Từ công thức tính diện tích S=a+b×h2 hoặc S=a+b×h:2, ta có công thức tính chiều cao như sau h=S×2a+b  hoặc h=S×2:a+b.

Dạng 4: Toán có lời văn

Phương pháp: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng toán trong bài rồi giải bài toán đó.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »