Từ việc trả lời những câu hỏi trên, em hãy cho biết: trong phép lập luận, chứng minh, người viết có được bày tỏ thái độ, tình cảm của mình đối với vấn đề được chứng minh hay không?
A. Không
B. Có
Đáp án: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?
Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào?
Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?
Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn?
Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tình giản dị của Bác Hồ"?
Trong bài viết, những câu văn có nội dung chính đánh giá, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào?
Người đọc, người nghe còn biết được sự giản dị của Bác thông qua chính những tác phẩm văn học do Người sáng tác. Đúng hay sai?
Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống, sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người, trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều đó đúng hay sai?