Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
A. Tất cả.
B. Một phần.
C. Đa số.
D. Cái chính, cái quan trọng nhất.
Đáp án: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
Tại sao Hoài Thanh lại nói: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?
Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
Văn bản ‘‘Ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào?
Vì sao Hoài Thanh lại nói: ‘‘Văn chương còn sáng tạo ra sự sống’’?
Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình?
Theo em, quan niệm về văn chương sau đây có thể bổ xung cho quan niệm của Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương?
Tại sao nói ‘‘Ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?