Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 235

Năm bao nhiêu, các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ?

A. 1945.

B. 1946.

C. 1947.

Đáp án chính xác

D. 1948.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: C.

Giải thích: trang 38 SGK Địa lí 8

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

Xem đáp án » 21/01/2022 227

Câu 2:

Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?

Xem đáp án » 21/01/2022 216

Câu 3:

Nam Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á?

Xem đáp án » 21/01/2022 208

Câu 4:

Nam Á là nơi phát sinh ra hai tôn giáo lớn nào?

Xem đáp án » 21/01/2022 192

LÝ THUYẾT

1. Dân cư

Lý thuyết Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

Lược đồ phân bố dân cư ở khu vực Nam Á

DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á QUA CÁC NĂM

Lý thuyết Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

- Nam Á là khu vực có số dân đông bậc nhất trên thế giới.

- Mật độ dân số cao. Tập trung ở khu vực ven biển và các con sông lớn.

- Nam Á là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo và Phật giáo.

- Hiện nay, dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Phật giáo,… Tôn giáo ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế - xã hội ở Nam Á.

Lý thuyết Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

Đền Tat Ma-han, một trong những công trình văn hóa nổi tiếng ở Ấn Độ

2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) PHÂN THEO NGÀNH CỦA ẤN ĐỘ QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

Lý thuyết Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

- Trước đây, khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên nền kinh tế - xã hội trong khu vực thiếu ổn định.

- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:

   + Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 5 trên thế giới (2019) với cơ cấu dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,… còn phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, vi tính, chính xác như điện tử, máy tính,…

   + Nông nghiệp: phát triển với “cuộc cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”.

Lý thuyết Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

New Đê-li thủ đô nghìn năm của Ấn Độ, hiện đại và cổ kính