Hai quần đảo xa bờ của nước ta là
A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa.
B. Lý Sơn và Trường Sa.
C. Hoàng Sa và Trường Sa.
D. Trường Sa và Côn Đảo.
Giải thích: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là Hoàng Sa (thuộc TP. Đà Nẵng) và Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
Đáp án: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điểm cực Tây phần đất liền ở kinh độ 102°09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh nào sau đây?
1. Vị trí và giới hạn
a) Vùng đất
- Tọa độ địa lí:
CÁC ĐIỂM CỰC TRÊN PHẦN ĐẤT LIỀN NƯỚC TA
- Diện tích đất tự nhiên bao gồm đất liền và hải đảo có diện tích là 331 212 km2.
Cột cờ Lũng Cú, Hà Giang - Điểm cực Bắc nước ta
b) Vùng biển
- Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km2.
- Có nhiều đảo và quẩn đảo, trong đó có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.
Đảo Phú Quốc, Kiên Giang - Một trong những đảo đông dân nhất ở Việt Nam
c) Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
d) Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên
- Nằm trong vùng nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ
- Phần đất liền
+ Phần đất liền kéo dài 150 vĩ tuyến, hẹp ngang (hẹp nhất ở Quảng Bình, chưa đầy 50km).
+ Việt Nam có đường biển dài 3260km hợp với hơn 4600km đường biên giới trên đất liền.
- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rất rộng về phía đông và đông nam với rất nhiều đảo và quần đảo.
Mũi Cà Mau, Ngọc Hiển, Cà Mau