IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 260

Sông ngòi Nam bộ có chế độ nước thế nào?

A. Điều hòa theo mùa.

Đáp án chính xác

B. Lũ lớn.

C. Lên nhanh.

D. Không điều hòa.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Giải thích: Sông ngòi Nam Bộ thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.

Đáp án: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có chế độ nước rất thất thường là đặc điểm của

Xem đáp án » 23/01/2022 1,080

Câu 2:

Sông Cửu Long đổ nước ra biển bằng mấy cửa?

Xem đáp án » 23/01/2022 1,050

Câu 3:

Hệ thống sông lớn nhất vùng Bắc Bộ là

Xem đáp án » 23/01/2022 438

Câu 4:

Hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á là

Xem đáp án » 23/01/2022 234

LÝ THUYẾT

1. Sông ngòi Bắc Bộ

- Chế độ nước rất thất thường.

- Mùa lũ kéo dài 5 tháng, đỉnh lũ vào tháng 8, lũ tập trung nhanh do sông có dạng nam quạt.

- Tiêu biểu cho sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông Hồng gồm 3 sông chính: sông Thao, sông Đà và sông Lô.

Lý thuyết Các hệ thống sông lớn ở nước ta | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

Lý thuyết Các hệ thống sông lớn ở nước ta | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

Một đoạn sông Lô ở Bắc Bộ

2. Sông ngòi Trung Bộ

- Sông ngòn ngắn và dốc phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.

- Lũ lên nhanh và đột ngột. Nhất là khi mưa lớn và gặp bão.

- Lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12.

Lý thuyết Các hệ thống sông lớn ở nước ta | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

Lý thuyết Các hệ thống sông lớn ở nước ta | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

Một đoạn sông Gianh ở tỉnh Quảng Bình

3. Sông ngòi Nam Bộ

- Sông ngòi Nam Bộ có chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn Bắc Bộ và Trung Bộ.

- Sông có nhiều thuận lợi cho giao thông và thủy sản.

- Hai hệ thống sông chính là sông Mê Công và sông Đồng Nai, trong đó sông Mê Công là sông lớn nhất Đông Nam Á và chảy qua 6 quốc gia.

Lý thuyết Các hệ thống sông lớn ở nước ta | Địa lí lớp 8 (ảnh 1)

Một đoạn sông Mê Công ở Đồng bằng Nam Bộ