Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

09/02/2022 122

Ngày 1 - 8 - 1914, Đức tuyên chiến với

A. Pháp 

B. Anh 

C. Nga 

Đáp án chính xác

D. Xéc-bi 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án là C

Giải thích: Mục…1 (II)….Trang…33…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau Chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902), Anh chiếm vùng đất

Xem đáp án » 09/02/2022 754

Câu 2:

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mối quan hệ giữa các nước đế quốc "trẻ" và các nước đế quốc "già" như thế nào?

Xem đáp án » 09/02/2022 239

Câu 3:

Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án » 09/02/2022 190

Câu 4:

Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian.

1. Anh tuyên chiến với Đức.

2. Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

3. Đức tuyên chiến với Nga.

Xem đáp án » 09/02/2022 186

Câu 5:

Nước nào rời khỏi phe Liên minh vào năm 1915 và chống lại Đức?

Xem đáp án » 09/02/2022 181

Câu 6:

Cuộc chiến tranh nào sau đây diễn ra từ năm 1904 đến năm 1905?

Xem đáp án » 09/02/2022 180

Câu 7:

Các đế quốc "già" vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án » 09/02/2022 176

Câu 8:

Thái độ của nước nào đã làm cho quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các nước đế quốc với nhau?

Xem đáp án » 09/02/2022 171

Câu 9:

Nhật Bản khẳng định quyền thống trị của mình trên bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu và nam đảo Xa-kha-lin sau cuộc chiến nào?

Xem đáp án » 09/02/2022 170

Câu 10:

Giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu từ thời gian nào?

Xem đáp án » 09/02/2022 170

Câu 11:

Từ những năm 80 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm

Xem đáp án » 09/02/2022 170

Câu 12:

Cuộc chiến tranh nào sau đây diễn ra từ năm 1899 đến năm 1902?

Xem đáp án » 09/02/2022 169

Câu 13:

Phe Liên minh (Đức - Áo - Hung - I-ta-li-a) được thành lập vào năm

Xem đáp án » 09/02/2022 169

Câu 14:

Các đế quốc "trẻ" vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án » 09/02/2022 168

Câu 15:

Giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy cơ hội gì để gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án » 09/02/2022 167

LÝ THUYẾT

I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929

1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh (1918 – 1923)

a. Kinh tế

- Công nghiệp:

+ Do không bị chiến tranh tàn phá; mặt khác, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản châu Âu suy yếu ⇒ Nhật Bản có nhiều cơ hội để phát triển ⇒ Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sản xuất công nghiệp của Nhật Bản phát triển nhanh, mạnh mẽ.

+ Từ năm 1914 - 1919 sản lượng công nghiệp Nhật tăng 5 lần tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần.

- Nông nghiệp

+ Tàn dư phong kiến còn tồn tại đã kiềm hãm sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

+ Giá lương thực, thực phẩm đắt đỏ.

b. Xã hội

- Đời sống của người lao động không được cải thiện. Bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân, tiêu biểu có cuộc bạo động lúa gạo.

- Tháng 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật thành lập.

2. Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929)

a. kinh tế

- Trong những năm 1924 - 1929 kinh tế Nhật phát triển xen kẽ các đợt khủng hoảng, suy thoái.

+ Năm 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi và vượt mức trước chiến tranh.

+ Năm 1927 khủng hoảng tài chính bùng nổ (30 ngân hàng ở Tôkiô bị phá sản).

⇒ Nguyên nhân: nghèo tài nguyên, do đó, Nhật Bản phải nhập khẩu nguyên, nhiên liệu để phục vụ cho phong trào kinh tế.

b. Chính trị, xã hội

- Những năm cuối thập niên 20, Nhật đã thi hành một số cải cách chính trị:

+ Ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới.

+ Cắt giảm ngân sách quốc phòng.

+ Giảm bớt căng thẳng trong quan hệ với các cường quốc khác.

- Những năm cuối thập niên 20 chính phủ Ta-na-ca thực hiện những chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến, đẩy mạnh các hoạt động đấu tranh bành trướng thuộc địa.

II. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 – 1933) VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HÓA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng:

+ Sản xuất công – thương nghiệp đình đốn.

+ Nông nghiệp suy sụp, đây là ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

- Hàng triệu người thất nghiệp; Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

Lý thuyết Lịch Sử 11 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) | Lý thuyết Lịch Sử 11 ngắn gọn

Thủ đô Tô-ki-ô sau trận động đất năm 1923

2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.

a. Nguyên nhân, lý do lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Có ít thị trường, thuộc địa ⇒ khó có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân các nước thuộc địa.

- Thiếu vốn, nguyên – nhiên liệu, thị trường tiêu thụ.

- Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến.

b. Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.

- Diễn ra thông qua các cuộc đấu tranh, thanh trừng, đảo chính quân sự đẫm máu giữa các tập đoàn quân phiệt (ví dụ: nhóm “sĩ quan trẻ”, phái “tướng lĩnh già”,...).

- Quá trình quân phiệt hóa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược bành trường thuộc địa.

+ 9/1931, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc của Trung Quốc, biến vùng đất này thành thuộc địa.

+ Năm 1933, dựng lên “Mãn Châu quốc”, do Phổ Nghi đứng đầu.

⇒ Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Lý thuyết Lịch Sử 11 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) | Lý thuyết Lịch Sử 11 ngắn gọn

Quân đội Nhật chiếm Mãn Châu

3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản

- Trong những năm 30 của thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật diễn ra sôi nổi.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhằm phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật

- Hình thức đấu tranh: biểu tình, bãi công, thành lập Mặt trận nhân dân.

⇒ Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy Nhà nước ở Nhật.