Nhận định nào đúng nhất?
Tập đoàn phong kiến nhà Tây Thục với câu chuyện ba anh em kết nghĩa vườn đào Lưu, Quan, Trương là biểu tượng của một nhà nước phong kiến lí tưởng thời Tam quốc. Ở đó:
A. Vua tôi là anh em.
B. Vua ra vua, tôi ra tôi.
C. Vua sáng, tôi hiền.
D. Vua tôi trên thuận dưới hòa.
Chọn đáp án: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Rồng thì lúc to, lúc nhỏ, lúc bay, lúc nấp. Lúc to thì nổi mây phun mù; lúc nhỏ thì thu hình ẩn bóng; khi bay ra thì liệng trong trời đất; khi ẩn thì núp ở dưới sóng. Nay đang mùa xuân, rồng gặp thời biến hóa, cũng như người ta lúc đắc chí, tung hoành trong bốn bể. Rồng ví như anh hùng trong đời.
Những câu nói trên đây cho thấy với Tào Tháo, những phẩm chất quan trọng nhất của người anh hùng là gì?
Câu nói luận anh hùng của Tào Tháo (Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia) cho thấy trong quan niệm của nhân vật này, cái đích cuối cùng mà người anh hùng phải hướng tới là gì?
Nhận định nào sau đây về đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết chương hồi qua đoạn trích là không đúng?
Khi được Tào Tháo yêu cầu luận anh hùng, Lưu Bị trả lời: Bị này người trần mắt thịt, biết đâu được anh hùng.
Nếu xem Lưu Bị là người anh hùng theo như quan niệm của Tào Tháo, thì câu nói ấy cho thấy người anh hùng Lưu Bị đang trong tình trạng nào?
Trong khi khắc họa tính cách nhân vật Lưu Bị, tác giả đã sử dụng thành công những thủ pháp nghệ thuật nào?
Tình thế của Lưu Bị được kể lại trong đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng có thể tóm tắt như thế nào cho gãy gọn và chuẩn xác nhất?
Hãy chọn từ thích hợp nhất để diễn tả bản chất Tào Tháo bộc lộ qua câu nói của y với Lưu Bị: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ!
Tính cách của Tào Tháo có thể xem là điển hình cho loại người nào trong xã hội lúc bấy giờ?
Khái quát nào sau đây chính xác nhất với tâm trạng của Lưu Bị được bộc lộ trong đoạn trích?
Vì sao nội dung của đoạn trích là uống rượu luận anh hùng mà từ đầu đến cuối cuộc hội kiến Lưu Bị - Tào Tháo, hầu như không thấy Lưu Bị luận anh hùng gì cả?
Người ta hay nói Tào Tháo là nhân vật gian hùng, lại còn xem Tào là biểu tượng tuyệt gian. Cần phải hiểu mối quan hệ chính phụ, đậm nhạt giữa cái gian và cái hùng ở nhân vật này thế nào cho đúng?
Giọng điệu của Tào Tháo khi bác bỏ lần lượt những người mà Lưu Bị cho là anh hùng có thể gọi tên chính xác nhất bằng cụm từ nào?
Trong đoạn trích, hai lần Tào Tháo làm cho Lưu Bị giật mình. Đó là: