Nhận xét về dụng ý của tác giả trong việc thay đổi sắc độ ánh sáng từ đoạn đầu đến đoạn cuối trong đoạn trích qua các câu thơ dẫn ở câu 5, 6, 7 là gì?
A. Sắc độ ánh sáng giảm dần theo thời gian làm rõ khung cảnh.
B. Sắc độ ánh sáng tăng dần theo thời gian làm rõ khung cảnh.
C. Sắc độ ánh sáng giảm dần theo thời gian làm rõ phù hợp với tâm trạng.
D. Sắc độ ánh sáng tăng dần theo thời gian làm rõ phù hợp với tâm trạng.
Chọn đáp án: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ánh trăng trong câu thơ: Vừng trăng vằng vặc giữa trời – Đinh ninh hia miệng một lời song song là:
Không gian thần tiên và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả qua cái nhìn của ai?
Nhận xét gì về ánh sáng trong câu thơ: Nhặt thưa gương giọi đầu cành – Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu?
Đoạn Thề nguyền được trích từ câu ... đến câu ... trong Truyện Kiều?
Không gian thần tiên và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả chủ yếu qua các loại chi tiết nào?
Dựa vào diễn biến sự việc và tâm trạng nhân vật, nên chia đoạn trích thành mấy đoạn nhỏ là hợp lí?
Dòng nào dưới đây xác định không đúng vị trí, bối cảnh chung của việc đính ước, thề nguyền giữa Thúy Kiều và Kim Trọng?
Sắc độ của ánh sáng trong câu thơ: Vội mừng làm lễ rước vào – Đài sen nối sáp lò đào thêm hương như thế nào?