Nhận định nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
B. Dân số đông và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao.
D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao.
Đáp án B.
Nhận định “Dân số đông và tăng nhanh” không phải biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là do
Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm
Cho bảng số liệu:
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2013 (Đơn vị: USD)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy Điển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a là
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC CỦA THỤY ĐIỂN VÀ Ê-TI-Ô-PI-A NĂM 2013 (Đơn vị: %)
Nước | Khu vực I | Khu vực II | Khu vực III |
Thủy Điển | 1,4 | 25,9 | 72,7 |
Ê-ti-ô-pi-a | 45,0 | 11,9 | 43,1 |
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô, cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a là
Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA AN-GIÊ-RI VÀ GA-NA, GIAI ĐOẠN 1985-2000
Dựa vào biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của An-giê-ri và Ga-na?
Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do
Cho bảng số liệu:
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2013 (Đơn vị: USD)
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất là
Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
Cho bảng số liệu:
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2013 (Đơn vị: USD)
Nhận xét nào sau đây không đúng?
Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là
Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do
I. Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước
- Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển và được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
+ Các nước đang phát triển có GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều, HDI thấp.
+ Các nước phát triển có GDP/người cao, đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều, HDI cao.
Phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người (USD/người) năm 2004
- Một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hoá và đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi chung là các nước công nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po,…
Xin-ga-po một trong những con rồng của châu Á
II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI (GIÁ THỰC TẾ) CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÂN THEO NHÓM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2017 (Đơn vị: USD)
- GDP bình quân đầu người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển.
- Trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế:
+ Các nước phát triển khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất là nông nghiệp.
+ Các nước đang phát triển thì tỉ trọng của nông nghiệp cao nhất, thấp nhất là khu vực dịch vụ.
- Tuổi thọ trung bình của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển.
- Chỉ số HDI các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển.
XU HƯỚNG THAY ĐỔI CHỈ SỐ HDI CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NƯỚC QUA CÁC NĂM
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- Thời gian: Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỉ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện.
- Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao.
+ Dựa vào thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức cao.
+ Bốn công nghệ trụ cột: công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu; công nghệ năng lượng; công nghệ thông tin.
- Vai trò: thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, đồng thời hình thành nền kinh tế tri thức - nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
Nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển và ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế