Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
(SGK Văn 7, tập 2)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Tự sự
Chọn C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
(SGK Văn 7, tập 2)
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
(SGK Văn 7, tập 2)
Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên?
Trong những câu sau đây, câu nào không phải tục ngữ về con người và xã hội?
Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho hợp lí.
A | B |
(1) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | (a) Tiếng Việt – một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (1967) |
(2) Sự giàu đẹp của Tiếng Việt | (b) Bình luận văn chương. |
(3) Đức tính giản dị của Bác Hồ | (c) Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại. |
(4) Ý nghĩa văn chương | (d) Báo cáo chính trị - Đại hội Đảng lần II – 1951. |