Đoạn văn sau viết theo phương thức biểu đạt nào?
Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia đổi thành vàng sạm, lại có thêm những vết nhăn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên. Tôi không lấy làm lạ, ở miền biển gió thổi suốt ngày, đại để ai cũng thế cả. Anh đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải bàn tay em còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Lập luận
Đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sự xuất hiện của nhân vật Thủy Sinh và Hoàng ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
Hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào?
Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
Nhân vật trung tâm của truyện hiện lên chủ yếu ở phương diện nào?
Nhận định nói đúng nhất vai trò và ý nghĩa của nhân vật Thủy Sinh?
Tính cách thím Hai Dương, những người khách mượn cớ đưa tiễn mẹ con nhân vật “tôi” để “lấy đồ đạc”, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích chủ yếu nào?
Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |