Trong văn bản À ơi tay mẹ, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong bài thơ?
A. Cho thấy được sự hi sinh của người mẹ
B. Khắc họa rõ tình yêu bao la của mẹ
C. Thể hiện sự phong phú của ngôn ngữ tiếng Việt
D. Giúp bài thơ mang âm điệu nhẹ nhàng như lời ru
Tác dụng của sự lặp lại cụm từ "à ơi": Giúp bài thơ mang âm điệu như lời ru, thể hiện tình cảm chan chứa của mẹ dành cho con.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nghệ thuật nào đã được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Ru cho sóng lặng bãi bồi
Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu
Ru cho đời nín cái đau
À ơi... Mẹ chẳng một câu ru mình.
Hai câu thơ “Bàn tay mẹ chắn mưa sa/ Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng” ý chỉ điều gì?
Hình ảnh mưa và bão trong hai câu thơ “Bàn tay mẹ chắn mưa sa/ Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng” ẩn dụ cho điều gì?
Điền từ thích hợp vào hai chỗ trống dưới đây:
Ru cho (…) ngọn gió thu
Ru cho (…) đám sương mù lá cây
Tìm các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
Hoán dụ
Nhân hóa
Điệp từ
So sánh
Ẩn dụ
Trong lời ru của văn bản À ơi tay mẹ, ngoài ru con lời ru của mẹ còn hướng đến ai?
Chọn đáp án đúng nhất
Những dòng thơ sau nói lên đức tính gì từ người mẹ?
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru
Bàn tay mang phép nhiệm màu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi
Chịu thương, chịu khó
Đức hi sinh
Sự dịu dàng
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |