Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương?
A. Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng
B. Kết hợp thành công các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê
C. Giọng thơ hào hùng, sôi nổi
D. Đáp án A và B
Biện pháp nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng
- Phối hợp hài hòa các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con
(Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
(Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi
(Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Về thăm mẹ là phương thức nào?
Nội dung sau về bài thơ Về thăm mẹ đúng hay sai?
“Về thăm mẹ là bài thơ thể hiện tình cảm của người con xa nhà trong một lần về thăm mẹ mình”
Đúng
Sai
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm nào?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |