Người nghe có nhiệm vụ gì trong khi người nói đang thực hiện trình bày?
A. Sẵn sàng nhắc cho người nói khi người nói quên nội dung
B. Đứng bên cạnh người nói để người nói tự tin trình bày
C. Lập các khẩu hiệu, băng rôn để ủng hộ người nói
D. Theo dõi, nắm bắt diễn biến và ý nghĩa của sự kiện
Người nghe theo dõi, nắm bắt được diễn biến và ý nghĩa của sự kiện.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ý nào không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nhằm mục đích gì?
Từ nào dưới đây nói chính xác nhất yêu cầu đối với người nghe khi người nói đang trình bày về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
Cho nhận định sau: Việc thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là không cần thiết vì quá khứ đã qua, chúng ta không cần nhắc lại. Em có đồng tình với nhận định trên không?
Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
Sắp xếp các nội dung sau cho hợp lí với quy trình trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử:
Thuật lại ngắn gọn sự kiện
Nêu khái quát về sự kiện
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |