A. Áp lực của gia tăng dân số.
B. Sự tăng trưởng của hoạt động nông nghiệp.
C. Sự tăng trưởng của hoạt động công nghiệp.
D. Sự tăng trưởng của hoạt động dịch vụ.
Đáp án C.
Giải thích: Môi trường bị suy thoái nặng nề bởi các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp, chất thải công nghiệp và sinh hoạt.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho bảng số liệu:
TUỔI THỌ BÌNH QUÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2016 (Đơn vị: Tuổi)
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI, GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 (Đơn vị: %)
I. Dân số
1. Bùng nổ dân số
TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH NĂM CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NƯỚC QUA CÁC GIAI ĐOẠN (Đơn vị: %)
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX. Năm 2020 là 7,9 tỉ người.
- Dân số bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển (chiếm 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới).
- Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống.
2. Già hóa dân số
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NƯỚC NĂM 2000 VÀ NĂM 2020 (Đơn vị: %)
- Dân số thế giới đang có xu hướng già đi:
+ Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm.
+ Tỉ lệ > 65 tuổi tăng.
+ Tuổi thọ trung bình thế giới ngày càng tăng.
- Hậu quả của cơ cấu dân số già:
+ Thiếu nguồn lao động trong tương lai.
+ Chi phí phúc lợi cho người già tăng.
+ Thiếu diện tích đất ở, tỉ suất sinh giảm.
II. Môi trường
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn
- Lượng CO2 tăng gây nên hiệu ứng nhà kính tăng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng.
- Khí thải từ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt -> mưa axit -> tầng ôdôn mỏng và thủng.
Mưa axit gây chết nhiều cây
2. Ô nhiễm môi trường nước ngọt, biển và đại dương
- Chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa xử lí đổ trực tiếp vào sông hồ gây ô nhiễm -> thiếu nước sạch.
- Chất thải công nghiệp chưa xử lí đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu -> môi trường biển chịu nhiều tổn thất, ô nhiễm.
Nhiều vùng biển trên thế giới bị ô nhiễm trầm trọng
3. Suy giảm đa dạng sinh học
- Khai thác thiên nhiên quá mức làm cho sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng.
- Hậu quả là làm đi mất nhiều loài sinh vật, gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu sản xuất,…
Con culi ở Ấn Độ có nguy cơ tuyệt chủng
III. Một số vấn đề khác
- Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố trở thành mối đe dọa trực tiếp tới ổn định hòa bình của thế giới.
+ Nạn khủng bố: sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để thực hiện (vũ khí sinh hoá học, chất nổ, phá hoại mạng vi tính,…).
+ Hoạt động kinh tế ngầm: buôn lậu vũ khí, rửa tiền,…
- Để giải quyết các vấn đề trên cần phải có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia và toàn thể cộng đồng quốc tế.
Tây Nam Á là khu vực thường xuyên xảy ra nội chiến, xung đột tộc người