Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 133

1 mét thì bằng

A. 1000mm

Đáp án chính xác

B. 10cm

C. 100dm

D. 100mm

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

1m=10dm=100cm=1000mm

Vậy, 1m=1000mm

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 70 cm3, người ta đổ thêm 5 cm3 nước vào. Thể tích nước trong bình là:

Xem đáp án » 15/03/2022 270

Câu 2:

Để đo khoảng cách giữa Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, người ta dùng đơn vị đo nào?

Xem đáp án » 15/03/2022 258

Câu 3:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Xem đáp án » 15/03/2022 225

Câu 4:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước (hình dưới) lần lượt là:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước lần lượt là (ảnh 1)

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước lần lượt là (ảnh 2)

Xem đáp án » 15/03/2022 220

Câu 5:

Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài của một tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc nhanh kết quả đo (hình vẽ). Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng?

Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/03/2022 210

Câu 6:

Có bốn loại thước như hình vẽ:

Lựa chọn loại thước nào trong hình vẽ là phù hợp để đo chiều rộng của phòng học (ảnh 1)

Lựa chọn loại thước nào trong hình vẽ là phù hợp để đo chiều rộng của phòng học?

Xem đáp án » 15/03/2022 208

Câu 7:

Hãy chỉ ra GHĐ và ĐCNN của thước đo trong hình dưới đây

Hãy chỉ ra GHĐ và ĐCNN của thước đo trong hình dưới đây (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/03/2022 206

Câu 8:

Khi dùng thước thẳng và compa để đo đường kính ngoài của miệng cốc (hình a) và đường kính trong của cốc (hình b).

Khi dùng thước thẳng và compa để đo đường kính ngoài của miệng cốc và đường kính trong của cốc (ảnh 1)

Kết quả nào ghi dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 15/03/2022 202

Câu 9:

Việc ước lượng chiều dài trước khi đo giúp ta:

Xem đáp án » 15/03/2022 197

Câu 10:

Độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là 0,1cm3. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 15/03/2022 189

Câu 11:

Chọn câu trả lời đúng. Một inch bằng:

Xem đáp án » 15/03/2022 188

Câu 12:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 15/03/2022 181

Câu 13:

Người thợ may dùng loại thước nào sau đây để đo cho khách hàng?

Xem đáp án » 15/03/2022 177

Câu 14:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Xem đáp án » 15/03/2022 176

Câu 15:

Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là:

Xem đáp án » 15/03/2022 173

LÝ THUYẾT

I. Đơn vị độ dài

- Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị độ dài là mét, kí hiệu là m.

- Một số đơn vị đo độ dài khác thường gặp:

    1 milimét (mm) = 0,001 m (1 m = 1000 mm)

    1 xentimét (cm) = 0,01 m (1 m = 100 cm)

    1 đềximét (dm) = 0,1 m (1 m = 10 dm)

    1 kilômét (km) = 1000 m (1 m = 0,001 km)

II. Dụng cụ đo chiều dài

- Tùy theo mục đích đo lường, người ta có thể sử dụng các loại thước đo khác nhau như: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước kẹp…

Đo chiều dài | Kết nối tri thức

                 Đo chiều dài | Kết nối tri thức

- Trước khi đo, ta cần lưu ý đến giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước, để chọn thước đo phù hợp với kích thước và hình dạng của vật cần đo:

  + GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

  + ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Ví dụ: 

Để đo chiều dài của cái bút, em dùng thước kẻ có GHĐ là 15 cm và ĐCNN là 1mm.

Đo chiều dài | Kết nối tri thức

III. Cách đo chiều dài

- Đo chiều dài của vật, ta làm theo các bước sau:

  + Bước 1. Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo phù hợp 

  + Bước 2. Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.

  + Bước 3. Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

  + Bước 4. Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

  + Bước 5. Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.

IV. Vận dụng cách đo chiều dài của vào đo thể tích

- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (L)

      1 m3 = 1000 L

     1 mL = 1 cm

- Đo thể tích của vật bỏ lọt bình chia độ ta làm như sau:

  + Bước 1: Rót một lượng nước vào bình chia độ và xác định thể tích lượng nước đó (gọi là V1).

  + Bước 2: Thả vật vào bình chia độ và xác định thể tích lượng nước khi đó (gọi là V2).

  + Bước 3: Thể tích của vật (gọi là V) = thể tích của phần nước dâng lên trong bình chia độ.

Ta có: V = V2 – V1

Đo chiều dài | Kết nối tri thức

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »