Trong văn bản Xem người ta kìa! cách vào đề của tác giả có gì đặc biệt?
A. Nêu vấn đề bằng trích dẫn danh ngôn.
B. Nêu vấn đề bằng lời kể.
C. Không có gì đặc biệt.
D. Nêu vấn đề từ việc dẫn ý người khác.
Văn bản mở đầu bằng lời kể, tạo nên sự độc đáo và thú vị.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong văn bản “Xem người ta kìa!”, tác giả khẳng định bản thân luôn cảm thấy khó chịu khi bị so sánh với người khác, đúng hay sai?
Trong văn bản Xem người ta kìa!, khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
Trong văn bản Xem người ta kìa!, lí lẽ nào không được đưa ra khi tác giả giải thích lí do các người mẹ thường nói câu đó?
Văn bản Xem người ta kìa! kết thúc bằng một câu hỏi, điều này có tác dụng gì?
Văn bản Xem người ta kìa! nghị luận về một quan điểm sống, đúng hay sai?
Bằng chứng mà tác giả đưa ra để làm sáng tỏ ý kiến của bản thân trong văn bản Xem người ta kìa! là gì?
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu văn sau:
“Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là (…)”.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Văn bản Xem người ta kìa! khẳng định câu nói “Xem người ta kìa!” là câu nói của ai?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |