Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 161

Em hãy so sánh màu sắc và vị của hỗn hợp trong bát (1) và bát (2).?

Bát (1): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.

Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.

Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.

Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn.

Bát (1): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

Bát (2): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.

A.

B.

C.

Đáp án chính xác

D.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi hòa tan 100 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì

Xem đáp án » 16/03/2022 1,728

Câu 2:

Trộn 2ml giấm ăn với 10ml nước. Câu nào sau đây diễn đạt đúng??

Xem đáp án » 16/03/2022 568

Câu 3:

Nước chanh là:

Xem đáp án » 16/03/2022 539

Câu 4:

Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?

Xem đáp án » 16/03/2022 535

Câu 5:

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là:

Xem đáp án » 16/03/2022 380

Câu 6:

Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì

Xem đáp án » 16/03/2022 367

Câu 7:

Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta?không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

Xem đáp án » 16/03/2022 348

Câu 8:

Tại sao đun nóng dung dịch lại làm chất rắn tan nhanh hơn?

Xem đáp án » 16/03/2022 347

Câu 9:

Các chất rắn nào sau đây có thể tan trong nước? Em hãy tích vào ô trống trước đáp án đúng.

Hạt tiêu

Muối

Bột sắn

Cát

Đường

Nến

Xem đáp án » 16/03/2022 319

Câu 10:

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Chất có độ tan phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ là:

Xem đáp án » 16/03/2022 313

Câu 11:

Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch l?

Xem đáp án » 16/03/2022 304

Câu 12:

Cho các từ:?dung môi, chất tan. Em hãy bấm chọn đáp án chính xác và kéo thả vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Trong dung dịch nước đường thì nước là …

, còn đường là ….

Xem đáp án » 16/03/2022 293

Câu 13:

Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?

Xem đáp án » 16/03/2022 257

Câu 14:

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Ở 25 °C, chất có độ tan lớn nhất là:

Xem đáp án » 16/03/2022 255

Câu 15:

Xác định chất tan, dung môi trong dung dịch sau:

Trong dung dịch sulfuric acid:

Dung môi l?

Chất tan l?

Xem đáp án » 16/03/2022 245

LÝ THUYẾT

I. Chất tinh khiết và hỗn hợp

- Chất tinh khiết (chất nguyên chất) được tạo ra từ 1 chất duy nhất và có những tính chất xác định.

Ví dụ: 

+ Nước cất được tạo từ một chất duy nhất là nước , sôi ở 1000C, nóng chảy ở 00C.

Hỗn hợp các chất | Kết nối tri thức

+ Một chiếc thìa bằng bạc chỉ được tạo thành từ một chất là bạc.

Hỗn hợp các chất | Kết nối tri thức

- Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.Tính chất của hỗn hợp thay đổi tùy thuộc vào thành phần các chất có trong hỗn hợp .

Ví dụ: Nước đường ( ngoài nước còn có đường ), nước cam (ngoài nước, đường, còn có axit hữu cơ, tinh dầu,...)

Hỗn hợp các chất | Kết nối tri thức

II. Dung dịch

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

Ví dụ: Khi hòa tan đường vào nước ta được nước đường. Khi đó, đường là chất tan, nước là dung môi, nước đường là dung dịch.

Hỗn hợp các chất | Kết nối tri thức

III. Huyền phù và nhũ tương

- Huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng

Ví dụ: nước phù sa, nước bột màu,...

Hỗn hợp các chất | Kết nối tri thức

- Nhũ tương gồm các giọt chất lỏng lơ lửng trong một chất lỏng khác

Ví dụ: sữa, hỗn hợp dầu ăn và nước (khi được khuấy trộn),...

Hỗn hợp các chất | Kết nối tri thức

- Huyền phù và nhũ tương là những hỗn hợp không đồng nhất. Chúng thường không trong suốt.

IV. Sự hòa tan các chất

1. Khả năng tan của các chất

- Các chất rắn, lỏng, khí đều có thể hòa tan trong nước để tạo thành dung dịch . Khi hòa tan các chất khác nhau vào cùng một dung môi có chất tan nhiều, có chất tan ít và có chất không tan.

Ví dụ:

- Đường tan nhiều trong nước, muối ăn, bột nở  tan khá nhiều, còn thạch cao, đá vôi hầu như không tan trong nước.

- Rượu, giấm là các dung dịch mà chất tan là các chất lỏng.

- Khi mở chai nước ngọt, ta thấy các bọt khí sủi lên. Đó là carbon dioxide đã hòa tan khi nén vào nước ngọt, giờ mới thoát ra.

Hỗn hợp các chất | Kết nối tri thức

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hòa tan.

- Thông thường, các chất rắn sẽ tan tốt hơn trong nước nóng, với các chất khí thì ngược lại.

Ví dụ: Hòa tan đường trong nước nóng, thấy đường tan nhanh hơn nhiều so với khi hòa tan đường trong cốc nước lạnh.

- Quá trình hòa tan một chất rắn sẽ xảy ra nhanh hơn nếu chất đó được khuấy, trộn hoặc nghiền thành hạt nhỏ mịn.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »